Quá trình hoàn thành thống nhất đất nước:

Một phần của tài liệu TỔNG HỢP KIẾN THỨC LỊCH SỬ LTDH (Trang 70 - 71)

- Cuộc tổng tiến công và nổi dậy đồng loạt Tết Mậu Thân (1968).

2.Quá trình hoàn thành thống nhất đất nước:

Xuất phát từ yêu cầu khách quan ấy của lịch sử, TW đảng đã họp tháng 8/75, đề ra chủ trương hoàn thành thống nhất đất nước.

Từ ngày 15 đến ngày 21.11.75, hội nghị Hiệp thương giữa đại biểu hai miền Nam –Bắc tại SG đã nhất trí vơí chủ trương của đảng là hồn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước.

Ngày 25/4/76, cuộc tổng tuyển cử bầu Qhội chung được tổ chức trong cả nước. Cuộc bầu cử đã thu được thắng lợi tốt đẹp, có hơn 23 triệu cử tri, chiếm 98,8% tổng số cử tri trong cả nước đi

bầu cử và đã bầu được 492 đại biểu QH. QH này được gọi là QH khố VI vì đó là sự kế tục của các Qh khóa trước, kể từ QH khố I được bầu ra từ ngày 6/1/46.

Tiếp đó vào khoảng cuối thágn 6 đầu tháng 7 /1975 QH khoá VI đã họp kỳ họp thứ nhất tại Thủ đô HN và quyết định: Đổi tên nước từ nay thành nước CHXHCNVN (kể từ 2/7/76).Vẫn lấy HN làm thủ đô chung của cả nước, vẫn lấy lá cờ đỏ sao vàng năm cánh làm Quốc kỳ và bài tiến quân ca làm Quốc ca. để ghi nhớ công ơn của CT HCM và ghi nhớ mảnh đất nơi Người đã ra đi tìm đường cứu nước, QH quyết định đổi tên TP SG-Gia định thành TP HCM.

QH đã bầu ra các cơ quan lãnh đạo cao nhất của Nhà nước như bầu cụ Tôn Đức Thắng làm CT nước, đ/c Trường Chinh làm Chủ tịch UB thường trực Qhội, đ/c Phạm Văn Đồng làm Thủ tướng CPhủ.

Qhội bầu UB dự thảo HP và quyết định khi chưa có HP mới vẫn hoạt động trên cơ sở của HP năm 1960. Ngày 18/12/80, HP của nước CHXHCNVN được thông qua. Đây là HP đầu tiên của thời kỳ quá độ đI lên CNXH trong cả nước.

Và sau khi hoàn thành thống nhất dất nước, Nhà nước Việt Nam có đk để mở rộng quan hệ QTế . năm 1976 có 94 nước đặt quan hệ ngoại giao, và đến năm 1989 thì có 114 nước đặt quan hệ ngoại giao, 76 nước đặt quan hệ thương mại. Năm 1977, Việt Nam trở thành hội viên thứ 149 của tổ chức Liên Hợp quốc. Năm 1995, tham gia tổ chức khu vực ASEAN.

3. Ý nghĩa:

Với kết quả của kỳ họp QH khố VI, cơng cuộc thống nhất đất nước về mặt Nhà nước đã hồn thành. Trên cơ sở đó sẽ hồn thành việc thống nhất trên các lĩnh vực chính trị, tư tưởng, KT, VH và sẽ gắn liền với nhau bởi nhiệm vụ CM XHCN trong phạm vi cả nước.

Thống nhất đất nước về mặt nhà nước đã thể chế hoá việc thống nhất về lãnh thổ. Là yêu cầu tất yếu khách quan của sự phát triển CM Việt Nam. Kết quả đó thẻ hiện lịng u nước, tinh thần đồn kết dân tộc, quyết tâm XD một nước Việt Nam độc lập, thống nhất của nhân dân ta. Tạo ra những điều kiện chính trị cơ bản để phát huy sức mạnh toàn diện của đất nước, những đk thuận lợi để cả nước đi lên CNXH, bảo vệ tổ quốc và mở rộng quan hệ quốc tế.

Đồng thời, nâng cao hơn nữa uy thế của nước ta trên trường quốc tế, góp phần tích cực vào việc củng cố hào bình an ninh ở khu vục ĐNA nói riêng và trên TG nói chung.

Đề 51. Vì sao phải đổi mới ? Nội dung đường lối đổi mới được đề ra từ đại hội VI -1986? Thành tựu và hạn chế của công cuộc đổi mới (1966-1991)?

Một phần của tài liệu TỔNG HỢP KIẾN THỨC LỊCH SỬ LTDH (Trang 70 - 71)