- Đối với TG: Chiến thắng ĐBP góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa cũ của TD Pháp Dập tắt
2. Diễn biến hội nghị:
- Từ ngày 26/4-7/5/1954 là bàn về những vấn đề thuộc chiến tranh Triều Tiên.
- Từ ngày 8/5-21/7/1954 là bàn về vấn Đơng Dương. Phái đồn của ta do Phạm Văn Đồng dẫn đầu đã đến tham dự hội nghị và cũng là lúc mà tin Pháp thất bại ở ĐBP đã bay tới hội nghị.
Cuộc đấu tranh diễn ra rất căng thẳng, ta kiên quyết trên quan điểm lập trường độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của mỗi nước Đông Dương và đưịơc nhân dân u chịng hịa bình thế giới hoan nghênh. Cuối cùng Hiệp định Giơ ne vơ đã được kí kết ngày 21/7/1954.
3. Nội dung:
Mỗi nước tham dự hội nghị cam kết tôn trọng độc lập chủ quyền và thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của nhân dân 3 nước Đông Dương và tuyệt đối không can thiệp vào cơng việc nội bộ của các nước đó.
Hai bên ngừng bắn, tập kết quân đội về hai vùng lãnh thổ lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới quân sự tạm thời cùng với một khu phi quân sự ở hai bên vùng giới tuyến, Giới tuyến qn sự chỉ có tính chất tạm thời và hồn tồn khơng thể coi là ranh giới về chính trị và lãnh thổ, ở Lào các lực lượg yêu nước sẽ tập kết về hai tỉnh Sầm Nưa và Phong sa lì. Cịn ở Cămpuchia ácc lực lượng yêu nước kháng chiến sẽ phục viên tại chổ. Hai bên sẽ có thời hạn 300 ngày kể từ ngày kí để chuyển quân bàn giao và tiếp quản khu vực.
Hai bên phải thực hiện vịc trao trả hết tù binh và dân thường bị bắt trong chiến tranh. Cấm hai bên khơng đựoc có những hành động trả thù hai giết hại những người đã từng cộng tác với bên kia. Hiệp định cấm việc đưa qn đội, nhân viên qn sự, vũ khí nước ngồi vào ccá nước đông Dương, các nước Đơng Dương khơng dược gia nhập vào bất kì khối liên minh qn sự nào và khơng để cho các nước khác dùng lãnh thổ của mình để gây lại chiến tranh hoặc phục vụ cho mục đíh xâm lược.
Thàng 7/1954, sẽ tiến hành hiệp thương Tổng tuyển giữa hai miền để lấy ý kiến thống nhất đất nước dưới sự kiểm soát của một ủy ban quốc tế do Ấn Độ, Canađa, Ba Lan và do Ấn Độ làm chủ tịch.
Trác nhiệm thi hành hiệp định thuộc về những người tham gia kí kết và những người kế tiếp nhiệm vụ của họ.
Riêng Mĩ khơng kí vào bản Hiệp định mà ra một bản tuyên bố riêng cam kết tôn trọng Hiệp định Giơ ne vơ về Đông Dương.
4. Ý nghĩa:
Hiệp định Giơ ne vơ được kí kết là thắng lợi to lớn của ta vì nó đã dấu sự chấm dứt chiến tranh lập lại hịa bình ở Đơng Dương. Với thắng lợi này đưa đến việc giải phóng hồn tồn miền Bắc, tạo điều kiện cho miền Bắc tiến hành cuộc CMXHCH làm cơ sở vững chắc cho cuộc đấu tranh GPMN.
Việc kí hiệp định Giơ ne vơ giúp cho chúng ta có một số kinh nghiệm quý trong cuộc đấu tranh ngoại giao với địch.
Thắng lợi này tuy lớn, nhưng chưa trọn vẹn vì mới giải phóng được MB nhưng đã tạo ra những điều kiện và tiền đề quan trọng để tiến tới giành thắng lợi cuới cùng.
Đề 37. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. 1. Nguyên nhân thắng lợi.
Có sự lãnh đạo của Đảng do chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu, có đường lối kháng chiến đúng đắn: Tồn dân, tồn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự giúp đỡ của quốc tế. Đó là sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin vào hoàn cảnh cụ thể của đất nước ta (kết hợp độc
lập dân tộc với CNXH, kết hợp chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế vô sản) nên đã phát huy được sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc.
Nhờ có ý chí đồn kết, gắn bó và sẵn sàng hi sinh của tồn dân tộc vì sự nghiệp độc lập tự do.
Có lực lượng 3 thứ quân hùng mạnh (bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân qn du kích) và có hậu phương MBXHCN vững chắc.
Nhờ tinh thần đồn kết gắn bó giữa 3 dân tộc Đơng Dương và sự ủng hộ của nhân dân thế giới.
2. Ý nghĩa lịch sử:
Buộc thực dân Pháp phải công nhận độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của 3 nước Đông Dương, đập tan âm mưu của đế quốc Mĩ định quốc tế hóa chiến tranh Đơng Dương kết thúc cuộc kháng chiến kéo dài 9 năm của thực dân Pháp có Mĩ giúp sức, chấm dứt ách thống trị của thực dân Pháp gần một thế kỉ trên đất nước ta.
Giải phóng hồn tồn nhân dân miền Bắc khỏi ách đế quốc và phong kiến giành lại quyển tự do dân chủ. Chính quyền trong CMT8 được củng cố và bảo vệ vững chắc. MB được giải phóng và bước vào thời kì quá độ lên CNXH, trở thành căn cứ địa của CM cả nước - Hậu phương của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
Với thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đã giáng một đòn mạnh mẽ vào hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân cũ và cổ vũ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở trên thế giới và khẳng định chân lí của thời đại: Một dân tộc đất khơng rộng người khơng đơng nếu có quyết tâm chiến đấu vì độc lập tự do, có đường lối qn sự và chính trị đúng đắn, được sự ủng hộ của quốc tế thì hồn tồn có khả năng giành thắng lợi.
GIAI ĐOẠN 1954-1975
Đề 38. Đặc điểm tình hình nước ta sau khi kí hiệp định Giơ ne vơ? Nhiệm vụ chiến lược của hai miền Nam Bắc sau 1954 ? Mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ đó?