Kết quả: Tính đến cuối 1960, ta đã làm chủ 600/1298 xã ở Nam Bộ, trong đó xó 116 xã hồn

Một phần của tài liệu TỔNG HỢP KIẾN THỨC LỊCH SỬ LTDH (Trang 53 - 55)

- Đối với TG: Chiến thắng ĐBP góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa cũ của TD Pháp Dập tắt

3.Kết quả: Tính đến cuối 1960, ta đã làm chủ 600/1298 xã ở Nam Bộ, trong đó xó 116 xã hồn

toàn. Ở các tỉnh Đồng bằng ven biển Trung Bộ 904/3829 thơn được giải phóng. Cịn ở Tây Ngun có 3200/5721 thơn khơng có chính quyền nguỵ.

Từ phong trào này, LLVT nhân dân được hình thành và phát trỉên. LLCtrị được tập hợp chưa từng có. Ngày 20/12/1960, MTDTGP miền Nam Việt Nam ra đời, đoàn kết toàn dân, đấu tranh chống ĐQ Mỹ và tay sai Ngơ Đình Diệm.

Ở những nơi được gp, UBND tự quản được thành lập, ruộng đất của bọn địa chủ cường hào bị tịch thu đem chia cho dân cày nghèo.

4. Ý nghĩa:

Phong trào Đồng khởi đã giáng một địn nặng nề vào chính sách TD mới của Mĩ ở miền Nam, làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngơ Đình Diệm.

Đối với nhân dân ta “Đồng khởi” thắng lợi đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của CM miền Nam, chuyển CM từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến cơng, tạo tiền đề hết sức quan trọng cho sự phát triển của LLCM trong những giai đoạn tiếp theo.

Phong trào Đồng khởi thắng lợi chứng minh đường lối CM bạo lực của đảng là sáng suốt, kịp thời, đáp ứng được nguyện vọng của đại bộ phận nhân dân MN.

5. ”Đồng khởi” được coi là mốc đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của CM miền Nam, vì:

“Đồng Khởi” thắng lợi đã làm lung lay tận gốc chế độ Mĩ –Diệm ở miền Nam nước ta và là thắng lợi có ý nghĩa quyết định của CM miền Nam trong việc đánh bại chiến lược “Chiến tranh một phía” của Mĩ và tay sai.

Thắng lợi của phong trào “ Đồng Khởi” đã làm cho LLVT CM miền Nam xuất hiện. Hai LL CTrị và LLVT đều lớn mạnh.

Vùng gp ở miền Nam nước ta ra đời. Hàng ngàn xã, thơn, ấp ở miền Nam được giải phóng. Nhân dân đã giành quyền làm chủ. Ngày 20/12/60 MTDTGP miền Nam ra đời. MT chủ trương: đoàn kết toàn dân, kiên quyết đấu tranh chống ĐQ Mỹ xâm lược và tay sai NĐDiệm, thành lập chính quyền liên minh DTDC rộng rãi ở miền Nam, thực hiện ĐL DT, Tdo DC, cải thiện dân sinh, giữ vững hồ bình, thi hành chính sách trung lập, tiến tới hồ bình thống nhất Tổ quốc.

CM miền Nam đi từ thế giữ gìn, bảo vệ LL và cơ sở CM sang thời kỳ tiến công để đánh đổ chế độ thống trị của Mĩ –Diệm, gp miền Nam, hoàn thành cuộc CMDTDC nhân dân trong cả nước.

Với tất cả những điểm đó, cuộc “ Đồng khởi” (59-60) được coi là mốc đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của CM miền Nam nước ta.

Đề 40. Hoàn cảnh triệu tập, nội dung và ý nghĩa của đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III (9- 1960)?

1. Hoàn cảnh triệu tập:

Trên thế giới hệ thống XHCN hình thành và lớn mạnh, PTĐT GPDT lên cao ở Á Phi, Mĩ

la tinh, phong trào đấu tranh vì hịa bình dân chủ phát triển mạnh ở các nước TBCN. Tuy nhiên Mĩ ra sức thực hiện âm mưu ngăn chặn ảnh hưởng của CNXH và đàn áp PTCM.

Ở VN đất nước tạm thời chia làm hai miền: MN bị đế quốc Mĩ thay chân Pháp thống trị và biến Mn thành thuộc địa kiểu mới của CNTD mới. Bọn tay sai Ngơ Đình Diệm đang từng bứơc tiến hành khủng bố dã man các tầng lớp nhân dân nhằm từng bước chia cắt lâu dài đất nước ta, còn ở MB chuyển sang thời kì quá độ tiến hành nhiệm vụ CCRĐ, khôi phục kinh tế và cải tạo XHCN, bước đầu phát triển văn hóa. Tuy nhiên nền kinh tế vẫn phổ biến là nền sản xuất nhỏ.

Từ một đảng lãnh đạo nhiệm vụ chung là CMDTDCND thì lúc này phải thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược CM khác nhau đó là tiến hành cuộc CMXHCN ở MB và cuộc CMDTDCND ở MN.

2. Nội dung:

Đại hội diễn ra tại thủ đô Hà Nội từ ngày 5-10/9/1960. Tham dự đại hội có 525 đại biểu chính thức và 51 đại biểu dự khuyết thay mặt cho hơn 50 vạn đảng viên trong cả nước. Dự đại hội cịn có 17 đồn đaị biểu quốc tế.

Mở đầu HCM đã đọc diễn văn khai mạc đại hội nêu khái quát nhiệm vụ cảu CMVN và nhấn mạnh “Đại hội lần này là đại hội XDCNXH ở MB và đấu tranh thống nhất nước nhà”.

Về nhiệm vụ cụ thể của CM từng miền và mối quan hệ giữa CM hai miền thì CMMN có tác dụng quyết định trực tiếp đánh đổ ách thống trị của đế quốc Mĩ và tay sai để GPMN hoàn thành cuộc CMDT DCND trong cả nước. CMMB có tác dụng quyết định đối với sự phát triển của CM nước nhà.

Tiếp theo đồng chí Lê Duẩn đã đọc báo cáo chính trị của BCHTƯ đảng, Lê Đức Thọ đọc báo cáo về sửa đổi điều lệ đảng, Nguyễn Duy Trinh đọc báo cáo về phương hướng nhiệm vụ kế hoạch 5 năm lần thứ nhất.

Đại hội đã thảo luận và nhất trí thơng qua báo cáo chính trị, phương hướng và nhiệm vụ của kế hoạch 5 năm lần thứ nhất, điểu lệ đảng sửa đổi và bầu BCHTW mới của đảng gồm 47 ủy viên chính thức và 31 ủy viên dự khuyết. BCT gồm 11 ủy viên chính thức và 2 ủy viên dự khuyết. Hồ Chí Minh được bầu lại làm chủ tịch đảng và Lê Duẩn được bầu làm Tổng bí thư thứ nhất của BCHTW đảng.

3. Ý nghĩa:

Thấng lợi của ĐHĐB tồn quốc lần thứ III cả đảng có ý nghĩa to lớn đối với sự nghiệp XDCNXH ở MB, đấu tranh GPMN tiến tới hịa bình thống nhất Tổ quốc- là cơ sở để toàn đảng toàn dân đoàn kết chặt chẽ thành một khối thống nhất thúc đâỷ CM tiến lên.

Đề 41. Âm mưu, thủ đoạn của Mĩ và những thắng lợi của quân và dân MN chống “Chiến tranh đặc biệt”.

1. Hoàn cảnh ra đời:

Đ/q Mỹ nuôi dưỡng những ý đồ to lớn là tiêu diệt PTCM của nhân dân ta. Thơn tính miền Nam, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới, chia cắt lâu dài nước ta. Lập phịng tuyến ngăn chặn khơng cho chủ nghĩa cộng sản lan xuống phía Nam - ĐNÁ.

Để thực hiện mục tiêu trên, Mĩ và Diệm đã thi hành ở miền Nam chiến lược “chiến tranh đơn phương” (54 –60) cực kỳ tàn bạo, nhằm tiêu diệt lực lượng CM miền Nam và đã gây cho CM miền Nam những khó khăn tổn thất lớn. Nhưng đồng bào miền Nam đã vùng dậy thực hiện phong trào Đồng khởi (1960) đồng loạt nổi dậy diệt các ơn, phá thế kìm kẹp của địch giành quyền sống và quyền làm chủ. Phong trào Đồng khởi đã làm sụp đổ chiến lựơc “chiến tranh đơn phương” của Mĩ.

Để thực hiện những mưu đồ đã đề ra và đối phó với CM miền Nam, đồng thời để cứu vãn chế độ nguỵ quyền Sài Gòn, Mỹ buộc phải thay đổi chiến lược chiến tranh.

Đầu năm 1961, Tổng thống Mĩ Ken nơ đi đã trúng cử vào Nhà trắng và đề ra chiến lược phản ứng linh hoạt, trong đó có “ Chiến tranh đặc biệt” được coi là sự sáng tạo để đàn áp PTCMTG.

Một phần của tài liệu TỔNG HỢP KIẾN THỨC LỊCH SỬ LTDH (Trang 53 - 55)