Chống thù trong giặc ngoài:

Một phần của tài liệu TỔNG HỢP KIẾN THỨC LỊCH SỬ LTDH (Trang 39 - 43)

Để giữ vững được chính quyền trong hồn cảnh bị nhiều kẻ thù bao vây và chống phá, đòi hỏi đảng ta phải phân tích đánh giá đúng âm mưu, thủ đoạn và thế lực của từng kẻ thù, để có đối sách thích hợp, khơi sâu và lợi dụng mâu thuẫn giữa chúng, làm thất bại thủ đoạn của chúng. Chỉ thị k/c kiến quốc của TW đảng đã chỉ rõ: TD Pháp là kẻ thù nguy hiểm hơn – là kẻ thù chính cần tập trung mũi nhọn vào chúng. Vì vậy đảng cần phải có những chủ trương chính xác thích hợp để tránh một lúc đối phó với nhiều kẻ thù. Cụ thể là:

+ Trước 6/3/46, ta hồ hỗn với Tưởng để tập trung đánh Pháp ở Nam Bộ:

Đối với quân Tưởng, Đảng ta nhìn thấy được âm mưu lật đổ Chính phủ và dựng lên chính quyền tay sai của Tưởng nên Đảng đã đề ra chính sách Hoa – Việt thân thiện, tức là có những nhân nhượng nhất định để ngăn chặn và làm thất bại âm mưu lật đổ của chúng. Đó là ta đồng ý cho quân Tưởng được tiêu đồng quan kim, chấp nhận cung cấp một phần lương thực, thực phẩm cho chúng; ta chủ trương tránh xung đột vũ trang với quân Tưởng để khỏi rơi vào âm mưu khiêu khích của chúng; Ta chủ trương mở rộng Chính phủ lâm thời để cho một số tay sai của Tưởng được tham gia vào CP (4 ghế Bộ trưởng); Trong QH ta cũng phải nhân nhượng 70 ghế cho bọn Việt quốc, Việt cách.

Trong hồn cảnh có nhiều đảng đối lập dựa vào ĐQ để chống phá chính quyền CM. đảng ta phải tuyên bố rút vào hoạt động bí mật nhưng khơng bng lỏng vai trị lãnh đạo chính quyền. Ta chấp nhận cho các Đảng phái đối lập tham gia vào chính quyền đó chỉ là sự nhân nhượng bắt buộc và là sách lược của ta đối với Tưởng. Còn giữ vững sự lãnh đạo của Đảng là nguyên tắc chiến lược, độc lập chủ quyền của đất nước phải được tôn trọng. Kiên quyết trừng trị bọn tay sai phản CM.

Quân Tưởng tuy tham vọng lớn nhưng thực lực lại có hạn. Chúng lực lượng tuy đông nhưng là đội qn ơ hầu và hậu cần khó khăn. Do đó chúng khơng thể dựa vào chính quyền của ta để giải quyết những khó khăn đó.

Thơng qua việc nhân nhượng với Tưởng, Đảng ta đã làm thất bại âm mưu hành động khiêu khích và lật đổ của Tưởng. Chính sách đó đã vơ hiệu hố sự chống phá của các đảng phái phản động. Sách lược của đảng ta đối với Tưởng đã góp phần quan trọng ổn định miền Bắc về mọi mặt để tập trung sức lực chống TD Pháp ở Nam Bộ.

Còn với Pháp, được sự giúp đỡ của quân Anh TD Pháp đã đánh úp trụ sở UBND NBộ mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần 2 ( bắt đầu từ 23/9/45); Ngày 5/10/45 quân Pháp đã đến Sài Gòn và mở rộng cuộc chiến tranh đánh chiếm các tỉnh Nam Bộ và Nam Trung Bộ. Nhân dân Nam Bộ đã anh dũng đánh trả quân Pháp xâm lược. Nhân dân miền Bắc và miền Trung hết lòng ủng hộ đồng bào Nam Bộ bằng những sức người (đoàn quân Nam tiến) và sức của.

Thời kỳ này Đảng ta chủ trương nhân nhượng và hồ hỗn với Tưởng, đồng thời tổ chức đánh Pháp ở Nam bộ.

+ Sau 6/3/46: Sau khi chiếm đóng các đô thị ở Nam Bộ và cực Nam Trung Bộ, TD Pháp chuẩn bị

tiến quân ra Bắc để thơn tính cả nước ta.Và để có lợi cho cả đơi bên, Pháp - Tưởng đã thoả hiệp với nhau kí kết bản Hiệp ước Hoa – Pháp ( 28/2/46) nhằm trao đổi mặc cả những quyền lợi cho 2 tên ĐQ.

Trước tình thế Hiệp ước Hoa – Pháp đặt ra, đảng ta đã chọn giải pháp sách lược là tạm hoà với Pháp để gạt 20 vạn quân Tưởng về nước cùng bọn tay sai, tranh thủ thời gian hồ bình để chuẩn bị lực lượng đối phó với cuộc chiến tranh với Pháp sau này bằng việc ký Hiệp định sơ bộ 6/3/46. Việc ký Hiệp định này đã đập tan âm mưu cấu kết giữa TD Pháp và Tưởng, loại bỏ được một kẻ thù nguy hiểm là Tưởng và tay sai. Tránh được một cuộc chiến tranh chống nhiều kẻ thù khi lực lượng của ta còn yếu. HĐịnh sơ bộ là sách lược mới của đảng mang ý nghĩa “ hoà để tiến”.

Sau HĐ sơ bộ, ta tiếp tục đấu tranh ngoại giao, đàm phán chính thức với Pháp tại Phơngten nơ blơ. Nhưng do Pháp ngoan cố, hội nghị đã thất bại. Và để tiếp tục kéo dài thời gian hồ hỗn, CTHCM đã ký với Pháp bản Tạm ước 14/9/46 nhân nhượng thêm cho Pháp một số quyền lợi KT, VH ở Việt Nam, đây là giới hạn cuối cùng của sự nhân nhượng.

Tranh thủ thời gian hồ hỗn, chúng ta đã củng cố và XDLL như thành lập Hội liên hiệp quốc dân Việt Nam (gọi tắt là Liên Việt) nhằm đoàn kết rộng rãi các đảng phái, cá nhân chưa tham gia MTVM. Đồng thời ta cũng thành lập Tổng LĐLĐViệt Nam. Để chuẩn bị k/c, ngày 22/5/46 CP ra sắc lệnh Vệ quốc quân chính thức trở thành quân đội quốc gia của nước VNDC CH.

Như vậy, những chủ trương biện pháp của Đảng và CP ta thể hiện sự sáng suốt, tài tình, khơn khéo, mềm dẻo về sách lược, cứng rắn về nguyên tắc chiến lược. Nhằm đưa nhân dân ta vượt qua mọi thử thách to lớn lúc đó và sẵn sàng bước vào cuộc chiến đấu mà ta biết chắc khơng thể tránh khỏi. Đó chính là những biện pháp hữu hiệu để củng cố chính quyền CM, giữ gìn độc lập dân tộc.

Đề 31. Tại sao Tưởng và Pháp ký với nhau hiệp ước Hoa – Pháp ngày 28/2/46 ?.

Sách lược của đảng và CP ( HĐ Sơ bộ) ta trước tình thế do Hiệp ước Hoa – Pháp đặt ra ?.

Chúng ta đã đạt được những gì qua việc ký với Pháp HĐ sơ bộ 6/3/46 (tức nội dung HĐịnh sơ bộ)? Nguyên nhân của những thắng lợi trên ?

1. Tưởng và Pháp ký với nhau hiệp ước Hoa – Pháp ngày 28/2/46, vì:

Đầu năm 1946, sự hợp tác giữa Quốc dân Đảng và ĐCS TQ không thể tiếp tục được nữa, cuộc nội chiến lần thứ 3 ở TQ sắp đến. Tưởng Giới Thạch ráo riết chuẩn bị lực lượng để tiến cơng vào vùng giải phóng do ĐCS TQ quản lý. Tình hình đó buộc Mĩ –Tưởng phải thay đổi đối sách với Việt Nam.

Bọn tay sai của Tưởng ở nước ta khơng có cơ sở chính trị, xã hội trong nước, lại đã lộ bộ mặt phản dân, hại nước, khơng có khả năng thực hiện âm mưu bành trướng của Tưởng. Thêm vào đó Tưởng cũng thấy rằng chúng khơng thể nào bóp chết được LLCM của Việt Nam và CP nước VNDCCH.

Về phía Pháp, sau khi chiém đóng các đơ thị ở NBộ và cực Nam Trung Bộ, TD Pháp chuẩn bị tiến qn ra Bắc để thơn tính cả nước ta. Để thực hiện mục đích đó, chắc chắn Pháp sẻ vấp phải LL k/c của quân và dân Việt Nam và cả sự có mặt của quân Tưởng ở miền Bắc. Vì thế Pháp dùng thủ đoạn điều đình với CP Tưởng ở miền Bắc để thay thế quân Tưởng, giải giáp quân Nhật.

Trước tình hình đó, Pháp và Tưởng đã dàn xếp với nhau kí kết bản Hiệp ước Hoa Pháp ngày 28/2/46. Theo Hiệp ước, Pháp nhường cho Tưởng một số quyền lợi về KT, chính trị (Pháp trao cho Tưởng các tơ giới của Pháp trên đất TQ và đường xe lửa Côn Minh- Hồ Kiều; nhường cho Tưởng một khu đặc biệt để bn bán và có quyền kiểm sốt thuế quan cảng HPhịng. Kiều dân TQ ở Đơng dương sẻ được hưỏng nhiều quyền lợi đặc biệt). Đổi lại, Tưởng nhường cho quân đội Pháp vào thay thế quân đội Tưởng ở phía Bắc Đơng Dương (từ vĩ tuyến 16 trở ra) làm nhiệm vụ giải giáp quân đội Nhật.

Trước tình thế Hiệp ước Hoa – Pháp đặt ra, buộc CP và nhân dân Việt Nam phải chọn 1 trong hai con đường hoặc là cầm VK chống TD Pháp không cho chúng đổ bộ lên miền Bắc; như vậy chắc chắn cùng một lúc ta phải đối phó với hai kẻ thù; Hai là tạm hồ với Pháp để gạt 20 vạn quân Tưởng về nước cùng bọn tay sai, tranh thủ thời gian hồ bình để chuẩn bị lực lượng đối phó với cuộc chiến tranh với Pháp.

2. Sách lược của Đảng và CP:

Trên cơ sở phân tích một cách khách quan, Đảng-CP và CTHCM đã chọn giải pháp đàm phán với Pháp.

Ngày 6/3/1946, Chính phủ ta đã ký với đại diện chính phủ Pháp bản Hiệp định sơ bộ với nội dung : CP Pháp công nhận nước VNDCCH là một quốc gia tự do, nằm trong khối Liên hiệp Pháp, có CP, có nghị viện, có qn đội và tài chính riêng; CP Việt Nam đồng ý để cho 15.000 quan Pháp ra miền Bắc thay quân Tưởng, mỗi năm sẽ rút 1/5 số quân về Pháp và sau 5 năm rút hết; Hai bên ngừng xung đột và giữ ngun vị trí đóng qn để đi đến bàn về các vấn đề ngoại giao của Việt Nam, chế độ tương lai của Đông Dương và những quyền lợi KT-VH của Pháp ở Việt Nam.

Việc ký Hiệp định này đã đập tan âm mưu cấu kết giữa TD Pháp và Tưởng, loại bỏ được một kẻ thù nguy hiểm là Tưởng và tay sai. Tránh được một cuộc chiến tranh chống nhiều kẻ thù khi lực lượng của ta còn yếu. HĐịnh sơ bộ là sách lược mới của đảng mang ý nghĩa “hoà để tiến”.

Sau HĐ sơ bộ, ta tiếp tục đấu tranh ngoại giao, đàm phán chính thức với Pháp tại Phơngten nơ blơ. Nhưng do Pháp ngoan cố, hội nghị đã thất bại. Và để tiếp tục kéo dài thời gian hồ hỗn, CTHCM đã ký với Pháp bản Tạm ước 14/9/46 nhân nhượng thêm cho Pháp một số quyền lợi KT, VH ở Việt Nam, đây là giới hạn cuối cùng của sự nhân nhượng.

Chủ trương nhân hượng với Pháp là rất sáng suốt. Nhờ chủ trương đó ta đã loại trừ được một kẻ thù nguy hiểm do Mĩ điều khiển là quân Tưởng và tay sai., tranh thủ được thời gian quý báu để chuẩn bị LL cho một cuộc chiến đấu lâu dài mà ta biết là khơng thể nào tránh khỏi. đứng trước tình thế hiểm nghèo trong năm đầu tiên sau CMT8, Đảng ta và CTHCM đã hết sức bình tĩnh khơn khéo để đưa con thuyền CMVN lướt qua thác ghềnh nguy hiểm.

Đối sách của đảng và CP ta là sự nhân nhượng có nguyên tắc, thể hiện nguyện vọng hồ bình của dân tộc ta, tránh cho nước Việt Nam mới một cuộc chiến tranh quá sớm, tạo đk chuẩn bị LL để đi vào k/c.

3. Nguyên nhân của những thắng lợi trên:

Sở dĩ ta có được những thắng lợi trên là nhờ tồn dân ta đồn kết một lịng, quyết tâm giữ vững thành quả cuộc CMT8, Đảng và CP ta đứng đầu là CTHCM với đường lối chính trị vơ cùng sáng suốt: cứng rắn về nguyên tắc, mềm dẻo về sách lược, phân hố cơ lập kẻ thù, đã đưa nước

nhà vượt qua thời khắc nguy hiểm, củng cố bảo vệ chính quyền CM, tạo đk để chuẩn bị tồn quốc k/c.

Đề 32. Vì sao HCM phát động cuộc k/c tồn quốc chống Pháp? Nội dung cơ bản của “ Lời kêu gọi toàn quốc k/c”?

1. HCM phát động cuộc k/c chống Pháp trong phạm vi cả nứớc (19/12/46) vì:

Chúng ta muốn giải quyết vấn đề Đông Dương bằng một cuộc thương lượng tránh hao tổn xương máu đối với cả 2 bên. Vì chúng ta muốn hồ bình nên ta đã nhân nhượng rất nhiều, điều đó được thể hiện bằng bản HĐ sơ bộ 6/3/46 và Bản Tạm ước 14/9/46.

Nhưng do quyết tâm cướp nước ta một lần nữa nên Pháp đã trắng trợn chà đạp lên HĐ sơ bộ và bản tạom ước, chúng ngày càng lấn tới khiêu khích làm cho quan hệ Việt –Pháp càng trở nên căng thẳng.

Ngày 20/11/46, TD Pháp đã đánh chiếm TP Hải Phòng và TX Lạng Sơn. Đồng thời đổ bộ vào Đà Nẵng.

Ngày 18/12/46, TD Pháp họp ở Hải Phòng bàn kế xâm lược miền Bắc nước ta. Trong các ngày 17,18/12 chúng liên tiếp và trắng trợn gây những vụ khiêu khích ta ở HN như bắn vào trụ sở tự vệ, tàn sát nhân dân ở phố hàng Bún, phố Yên Ninh, chiếm đóng trụ sở Tài chính, chiếm đóng Sở Giao thơng cơng chính và gửi tối hậu thư cho CP ta, địi tước vũ khí của tự vệ ta và địi giao quyền kiểm sốt HN cho chúng.

Hành động của TD Pháp đã đặt ta trước sự lựa chọn: Hoặc khoanh tay cúi đầu quay lại kiếp sống nô lệ. Hoặc cầm súng đấu tranh đến cùng để bảo vệ nền tự do độc lập.

Trên cơ sở nhận rõ bản chất và âm mưu của TD Pháp, Ban TVTW Đảng đã họp Hội nghị mở rộng ở Làng Vạn Phúc- TX Hà Đông, dưới sự chủ trì của HCT. Hội nghị đã quyết định phát động k/c trong cả nước chống TD Pháp xâm lược.

2. Nội dung cơ bản của “ Lời kêu gọi toàn quốc k/c” :

Trước hành động phản bội của TD Pháp, ngay trong đêm 19/12/46, CTHCM đã ra lời kêu gọi cả nước k/c. Sáng 20/12/46, Lời kêu gọi toàn quốc k/c được truyền đi khắp cả nước. Nội dung cơ bản của Lời kêu gọi là:

“Chúng ta muốn hồ bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, TD Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa.

Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”.

Bất kỳ đàn ông, đàn bà, già trẻ, không phân chia tơn giáo, hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh TD Pháp bằng bất cứ thứ vũ khí gì có sẵn trong tay để đánh ĐQ, cứu đất nước.

Ta phải hy sinh đến giọt máu cuối cùng, để giữ gìn đất nước.

Lời kêu gọi toàn quốc k/c của HCT là tiếng gọi của non sông, đất nước, là mệnh lệnh CM tiến công dục giã và soi đường chỉ lối cho mọi người Việt Nam đứng dậy cứu nước.

Khoảng 20h ngày 19/2/46, Công nhân nhà máy điện Yên Phụ tắt điện, pháo của ta ở Láng và Xuân Canh nổ súng bắn vào nội thành. Đó là hiệu lệnh chiến đấu trong toàn quốc.

Đề 33. Phân tích nội dung cơ bản của đường lối k/c chống TD Pháp của Đảng. Ýnghĩa và tác dụng của đường lối đó đối với cuộc k/c của dân tộc ? 1. Nội dung cơ bản của đường lối k/c chống TD Pháp của Đảng.

Đường lối k/c của Đảng được thể hiện trong 3 văn kiện: Lời kêu gọi toàn quốc k/c của HCM (19/12/46); Chỉ thị toàn dân k/c của TW đảng (22/12/46) và tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi của Trường Chinh viết năm 1947.

Đường lối cơ bản của cuộc k/c là đường lối chiến tranh nhân dân của Đảng (toàn dân, toàn diện, trường kỳ và tự lực cánh sinh), mà nội dung cụ thể là:

Một phần của tài liệu TỔNG HỢP KIẾN THỨC LỊCH SỬ LTDH (Trang 39 - 43)