Diễn biến: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975 trải qua 3 chiến dịch lớn:

Một phần của tài liệu TỔNG HỢP KIẾN THỨC LỊCH SỬ LTDH (Trang 63 - 64)

- Cuộc tổng tiến công và nổi dậy đồng loạt Tết Mậu Thân (1968).

3.Diễn biến: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975 trải qua 3 chiến dịch lớn:

- Chiến dịch Tây Nguyên: Tây Nguyên là một vị trí rất quan trọng về chiến lược quân sự, cả ta và địch đều muốn giữ. Nhưng do không nắm được ý đồ tiến công của ta năm 75, nên ở MN địch bố trí lực lượng mạnh ở hai đầu, thành thử Tây Nguyên bị mỏng. Ta chọn Tây Nguyên mở cuộc tiến công chiến lược đầu tiên. Và trong Tây Nguyên, Buôn Mê Thuột là căn cứ quan trọng nhất. Ta chọn BMT làm vị trí đánh trận mở màn.

Ngày 4/3 cuộc tiến công của quân ta lên Tây Nguyên bắt đầu. Bằng chiến thuật nghi binh, ngày 10/3 ta mở cuộc tiến công vào BMT, sau 2 ngày ta chiếm được Thị xã BMT. Tiếp đó, quân ta liên tiếp đánh bại các cuộc tái chiếm BMT của địch làm cho hệ thống phòng thủ của địch ở Tây Nguyên rung chuyển, quân địch mất tinh thần, hàng ngũ rối loạn. Từ đó nảy sinh sai lầm lớn về chiến lược. Ngày 14/3 quân địch tháo chạy khỏi BMT. Thừa thắng quân ta truy kích gp ln một số tỉnh ven biển đồng bằng miền Trung. Ngày 21/3 Chiến dịch Tây Nguyên kết thúc, thắng lợi thuộc về ta.

Kết quả: trong vòng 1 tháng, ta tiêu diệt và làm tan rã toàn bộ quân đoàn 2 của địch, gp toàn bộ quân khu 2 của nguỵ, gp thêm 70 vạn dân.

Thắng lợi ở chiến dịch Tây Ngun (có ý nghĩa) đã đưa cuộc tiến cơng chiến lược của ta phát triển thành cuộc Tổng tiến công chiến lược ở toàn MN. Mở đầu sự sụp đổ của quân nguỵ, đồng thời đánh vào Tây Nguyên ta đã điểm trúng huyệt của kẻ thù.

- Chiến dịch Huế - ĐNẵng:

Ngày 19/3/75 ta gp QTrị. Ngày 21/3, phát hiện địch co cụm ở Huế, quân ta thọc sâu vào căn cứ của địch chặn đường rút chạy của chúng và bao vây TP Huế. Ngày 25/3, ta gp cốp đô Huế và hơm sau gp tồn tỉnh TTHuế và các tỉnh Tam Kỳ, Quảng Ngãi, Chu Lai tạo thêm một hướng uy hiếp ĐNẵng từ phía Nam.

Ngày 28/3, ta tấn cơng Đà Nẵng, sau 32 giờ chiến đấu ta đã tiêu diệt được 10 vạn quân địch đang co cụm ở Đà Nẵng. Ngày 29/3, ta gp Đà Nẵng – TP lớn thứ 2 ở mN.

Từ cuối tháng 3 đến đầu 4/75, ta gp các tỉnh còn lại ở ven biển miền Trung, Nam Tây Nguyên và một số tỉnh ở Nam Bộ. Từ ngày 14 đến 29/4, ta gp các đảo thuộc quần đảo Trường Sa do quân nguỵ chiến giữ.

Kết quả: Chiến dịch Huế -ĐN thắng lợi, ta đã tiêu diệt và làm tan rã toàn bộ quân đoàn I của Nguỵ, gp toàn bộ quân khu I của Nguỵ, gây tâm lý tuyệt vọng trong quân đội nguỵ.

Cùng với Chiến dịch Tây Nguyên, chiến dịch Huế -ĐN đã làm thay đổi hẳn lực lượng hồn tồn có lợi cho ta, tạo điều kiện cho ta tập trung lực lượng áp đảo trong trận quyết chiến cuối cùng.

- Chiến dịch Hồ Chí Minh:

Sau thắng lợi của 2 chiến dịch, BCTrị đã chỉ rằng “thời cơ chiến lược đã đến, ta có đk hoàn thành sớm, quyết tâm GPMN”.

Ngày 8/4/75 ta lập Bộ chỉ huy chiến dịch GP SG –Gia Định gồm 5 quân đoàn chủ lực tinh nhuệ và đặt tên là Chiến dịch HCM. Phương châm của chiến dịch là: “Thần tốc, bất ngờ, táo bạo và chắc thắng”.

Ngày 9/4 ta tấn công Xuân Lộc – một căn cứ phòng thủ trọng yếu của địch để bảo về SG từ phía đơng. Tại đây đã diễn ra những trận chiến đấu ác liệt giằng co giữa ta và địch.

Ngày 21/4 ta chiếm đượpc Xuân Lộc đồng thời phá vỡ phòng tuyến Phan Rang. Quân địch rút chạy và Nguyễn Văn Thiệu từ chức.

Ngày 22/4/75, Bộ chỉ huy chiến dịch duyệt lại lần cuối cùng kế hoạch chính thức tấn cơng SG với 5 yêu cầu và 5 mục tiêu tấn công.

17h ngày 26/4 ta bắt đầu nổ súng tấn công SG ở hướng Đông. Ngày 27/4 các hướng đồng loạt đánh vào vùng ven SG. Từ 26 đến 28/4 quân gp đồng loạt tấn công vượt qua tuyến phịng thủ vịng ngồi xiết chặt vòng vây quanh SG. Ta đã tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch.

28/4 pháp của ta đồng loạt tấn công sân bay TSNhất – Dương Văn Minh lên làm tổng thống nguỵ quyền SG, Mỹ di tản khỏi SG.

Đêm 28 rạng ngày 29/4 các quân đoàn của ta đồng loạt Tổng cơng kích vào các vị trí đầu não của địch ở trung tâm TP.Đến 10h45 phút ngày 30/4, xe tăng của ta tiến thẳng vào Dinh Độc Lập, bắt sống tồn bộ chính quyền TW nguỵ Dương Văn Minh tun bố đầu hàng vô điều kiện. 11h30 cùng ngày lá cờ CM được cắm trên nóc phủ Tổng thống nguỵ, báo hiệu sự toàn thắng của chiến dịch HCM lịch sử.

Sau khi gp SG, quân dân các tỉnh còn lại ở Nam Bộ nhất tề đứng lên tiến công và nổi dậy giành chính quyền. Đến 2/5, Nam bộ và MN nước ta hồn tồn gp. Cuộc tổng tấn cơng và nổi dậy mùa xuân 1975 ở MN đã kết thúc thắng lợi hoàn toàn.

Một phần của tài liệu TỔNG HỢP KIẾN THỨC LỊCH SỬ LTDH (Trang 63 - 64)