Trường kỳ và tự lực cánh sinh: Khi bắt đầu cuộc k/c so sánh tưong quan lực lượng lượng giữa

Một phần của tài liệu TỔNG HỢP KIẾN THỨC LỊCH SỬ LTDH (Trang 43 - 48)

ta và Pháp, thì Pháp mạnh hơn ta gấp bội nên chúng muốn đánh nhanh thắng nhanh. Còn ta phải đánh lâu dài và tự lực cánh sinh. Có như vậy mới phát huy được ưu thế tuyệt đối của ta về chính trị và tinh thần để khắc phục dần nhược điểm, tạm thời về vật chất, kỹ thuật, khiến cho ta càng đánh càng mạnh và gìanh được thắng lợi cuối cùng. Nói tóm lại, đánh lâu dài và tự lực là quá trình vừa đánh vừa XDLL để chuyển từ thế yếu sang thế mạnh.

Và k/c nhất định thắng lợi.

2. Ýnghĩa và tác dụng của đường lối đó đối với cuộc k/c của dân tộc:

Đường lối k/c thể hiện sâu sắc tư tưởng chiến tranh nhân dân, thể hiện sự tài tình và tầm nhìn chiến lược của Đảng ta. Chứng tỏ cuộc k/c của ta mang tính chính nghĩa và được toàn dân ủng hộ.

Đồng thời cũng kế thừa và phát triển lên một tầm cao mới, những kinh nghiệm của cha ông ta trong đánh giặc giữ nước.

Đường lối k/c có tác dụng động viên dẫn dắt tồn dân ta tiến hành cuộc k/c dưới sự lãnh đạo của Đảng, của CTHCM. Là ngọn cờ cổ vũ, đoàn kết toàn dân k/c chống Pháp.

Và toàn dân tin tưởng rằng dù k/c gian khổ nhưng nhất định thắng lợi.

Đề 34. Trình bày các Chiến dịch VB/47; Biên giới/50 ; Đơng xuân 53-54 và Chiến dịch ĐBPhủ ?

1. Chiến dịch Việt Bắc:

a. Hoàn cảnh: Sau 3 tháng, chiến tranh lan rộng toàn quốc, TD Pháp bắt đầu lúng túng trong

chiến lược đánh nhanh thắng nhanh, quân và dân ta đã làm tiêu hao nhiều sinh lực địch. Trong khi đó tình hình mọi mặt của Pháp gặt rất nhiều khó khăn, dư luận Pháp bắt đầu lên án cuộc chiến tranh của chúng ở Đơng Dương. Vì vậy chúng muốn kết thúc chiến tranh một cách nhanh chóng nên đã tổ chức cuộc tấn cơng lên VB.

b. Âm mưu (mục đích) của Pháp: Pháp mở cuộc tấn công lên VB nhằm tiêu diệt cơ quan đầu

của Pháp, dùng thắng lợi về quân sự để thuyết phục bọn Việt Gian lập CP tay sai, vơ vét sức người sức của ném vào cuộc chiến tranh; Pháp tấn công lên VB nhằm phá hoại mùa màng, cướp thóc lúa triệt đường tiếp tế của ta.

c. Diến biến: Ngày 7/10/47 Pháp cho một binh đoàn nhảy dù xuống Bắc Cạn, chợ Đồn, chợ

Mới, Cao Bằng tập kích vào cơ quan đầu não của ta; Chúng cho một binh đoàn bộ binh từ Lạng Sơn theo đường số 4 lên CBằng, Bắc Cạn bao vây VBắc từ phía Đơng và phía Bắc. Rồi một binh đồn bộ binh lính thuỷ đánh bộ từ HN theo đường sông Hồng lên Tuyên Quang, Chiêm Hố. Bao vây VB ở phía Tây. Như vậy TD Pháp đã tổ chức cuộc tấn công lên VB với quy mô lớn, với cánh quân đường bộ và đường thuỷ chúng đã tạo ra hai gọng kìm để bao vậy VB và hy vọng chúng sẽ giành thắng lợi.

Về phía ta, Đảng và CP đã dự đoán được âm mưu của Pháp nên đã tổ chức cuộc họp Ban TVTW đảng (15/10/47) và ra chỉ thị phá tan cuộc tấn công của TD Pháp.

Để thực hiện chủ trương đó, ở đồng bằng Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ, ta tổ chức đánh mạnh trên các chiến trường. Làm cho địch không thể tập trung lực lượng đánh lên VB.

Đối với quân nhảy dù, ta tổ chức bao vây cô lập và tiêu diệt ngay địa đIểm như Bắc Cạn, chợ Đồn, chợ Mới. Đối với lính bộ, bộ đội ta mai phục tập kích chúng ở đường số 4, trận đánh tiêu biểu là trận đèo Bông Lau (30.10.47) diệt được 240 tên và phá huỷ 27 xe tăng của địch. Vì vậy con đường này trở thành “con đường chết” của giặc Pháp. Đối với lính thuỷ, bộ đội ta phục kích đánh chúng ở Đoan Hùng, Khoan bộ, Chiêm Hố. Đã bắn chìm nhiều tàu chiến và cxa nô của Pháp. Trận tiêu biểu là trận Khe Lau.

d. Kết quả: Ngày19/12/47, TD Pháp đã phải rút khỏi VB và đã thất bại trong cuộc tấn công

lên VB.

e. Ý nghĩa: Ta đã giành thắng lợi, và tiêu diệt được 6000 tên địch, 16 máy bay, 11 tàu chiến

và ca nô của Pháp, thu được hơn 100 khẩu pháo; Ta đã đánh bại được âm mưu của TD Pháp và bảo vệ được căn cứ địa CM, bảo vệ được cơ quan đầu não của đảng và CP ta.

Trong chiến dịch VB, quân chủ lực của ta được trưởng thành và được rèn luyện kinh nghiệm chiến đấu, được trang bị thêm nhiều vũ khí.

Chiến thằng VB đã đánh bại kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của Pháp. Buộc chúng phải chuyển sang đánh lâu dài với ta. Sau chiến dịch, so sánh lực lượng giữa ta và địch có thay đổi theo chiều hưóng có lợi cho ta. Đó là ta từ thế phịng ngự, chuyển sang thế cầm cự. Cịn Pháp chuyển từ thế tấn cơng sang thế cầm cự.

2. Chiến dịch Biên giới 1950:

a. Hoàn cảnh: Sau thất bai của TD Pháp ở VB 1947, Quân Pháp bị tổn thất rất nặng nề. Pháp

gặp nhiều khó khăn, vì vậy chúng phải chấp nhận kế koạch đánh lâu dài, thực hiện chính sách dùng người Việt đánh người Việt. Chúng quay sang củng cố những vùng đã chiếm đóng, mở những cuộc hành quân nhỏ với mục đích phá hoại cơ sở KT, CT của ta.

Đến năm 49, khi CMTQ phát triển và thành công, Pháp đã thoả thuận với Mỹ lập CP bù nhìn ở tồn quốc và tăng cường số quân nguỵ lên tới 8000 tên. 5/49, CP Pháp cử tướng Rơve làm Tổng tham mưu trưởng quân đội Pháp ở Đông Dương. Rơ ve đặt ra một kế hoạch mới bao gồm: Mở rộng phạm vi chiếm đóng đồng bằng trung du Bắc Bộ, phong toả biên giói Việt Trung; tăng cường xây dựng quân nguỵ, dùng quân nguỵ để làm nhiệm vụ chiếm đóng, cịn qn Pháp XDLL cơ động và mở những cuộc càn quét tấn công lớn; Thiết lập hành lang Đông Tây nhằm cắt đứt sự liên lạc giữa căn cứ địa VB với vùng đồng bằng. Lập âm mưu tấn công lên VBắc lần thứ 2.

Đồng thời trên TG lúc này sự phát triển của LLCM cũng rất có lợi cho ta. Hàng loạt nước XHCN đã lần lượt công nhận và đặt ngoại giao với ta (1/1950). Ở Pháp , phong trào đấu tranh của nhân dân Pháp đã phát triển rất mạnh mẽ, họ phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam dưới nhiều hình thức. Điều đó càng làm cho mâu thuẫn và khó khăn của Pháp ngày càng tăng.

b. Chủ trương của Đảng: Xuất phát từ tình hình cụ thể của TG và trong nước. Đảng ta đã

quyết định mở chiến dịch Biên giới. Chiến dịch được mở theo hướng CBằng – LSơn nhằm 3 mục đích: Tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch; Khai thơng Biên giói Việt Trung để mở rộng đường liên lạc quốc tế của ta với các nước XHCN; Củng cố và mở rộng căn cứ địa VB.

Đại tướng Võ Nguyên Giáp được cử làm Chỉ huy trưởng kiêm chính uỷ MT. LL tham gia chiến dịch gồm Đại đoàn 209, 174, Trung đoàn pháo binh 95 và 3 tiểu đồn địa phương cùng LL dân qn du kích ở CBằng và LSơn.

Để chuẩn bị cho Chiến dịch Biên giới Đảng huy động 121.000 dân công thuộc các dân tộc VB tham gia vận tải; gần 4000 tấn lương thực và hàng chục vạn tấn đạn dược để phục vụ cho chiến dịch.

c. Diến biến: Sáng 16/9/50 quân ta nổ súng đánh cụm cứ điểm Đông Khê mở đầu chiến dịch.

Sau 54 giờ chiến đấu ta đã tiêu diệt hoàn tàon cụm cứ điểm này (khoảng 300 tên địch và thu tồn bộ VK) . Đơng Khê bị mất, đẩy qn địch vào thế nguy khốn, Thất Khê bị uy hiếp, TX CBằng bị cơ lập, tuyến phịng ngự trên đường số 4 bị tách làm đôi và bị lung lay.

Sau khi mất Đông Khê, quân Pháp được lệnh rút khỏi CBằng theo đường số 4. Kế hoạch được thực hiện bằng cuộc “hành quân kép” bao gồm: 1 cuộc hành quân đánh lên Thái Nguyên nhằm thu hút chủ lực của ta về đỡ đòn cho đồng bọn ở biên giới; 1 cuộc hành quân khác từ Thất Khê tiến lên nhằm chiếm Đơng Khê và đón cánh qn từ Cao Bằng về.

Đốn trước được ý định của địch, quân ta mai phục kiên nhẫn chờ đánh quân tiếp viện. Từ 1/10 trở đI, quân ta liên tục chặn đánh địch khiến cho 2 cánh quân từ Cbằng về và từ Thất Khê lên không liên lạc được với nhau.

Sau 8 ngày chiến đấu ác liệt, quân ta đã tiêu diệt gọn 2 binh đoàn của địch và đánh tan một tiểu đoàn khác, làm sụp đổ hoàn toàn kế hoạch rút quân của chúng.

Từ ngày 10 đến 22/10/1950 địch hoảng loạn rút khỏi Thất Khê, na Sầm, Đồng Đăng, LSơn, Lộc Bình, Đình Lập, An Châu. Trong khi đó cuộc hành quân lên Thái Nguyên của 6 tiểu đoàn địch cũng bị đập tan. Chúng phải rút khỏi Thái Nguyên chạy về HN. Chiến dịch Biên giới kết thúc. Ta thắng lợi rực rỡ.

Đánh phối hợp với Biên giới là các chiến trường như Đồng bằng BBộ, BTThiên, NBộ. Phong trào du kích phát triển rất mnạh mẻ, quân và dân ta đều thi đua giết giặc lập công, kiềm chế địch, không để chúng tiếp viện cho mặt trận Biên giơí.

d. Kết quả: Ta đã tiêu diệt và bắt 8300 tên địch. Thu trên 3000 tấn vũ khí và phương tiện chiến

tranh; Khai thông biên giới Việt Trung dài 750 km từ Cao Bằng lên Đình Lập, giải phóng 4000 km2 đất đai và 35 vạn dân. Chọc thủng được hành lang Đông Tây của Pháp và phá đựoc thế bao vây của địch cả trong lẫn ngoài đối với căn cứ địa CMVBắc.

e. Ý nghĩa: Chiến dịch Biên giới là chiến dịch lớn đầu tiên ta chủ động tấn công quân Pháp và

đã giành thắng lợi lớn.

Qua chiến dịch Biên giới, bộ đội ta đã trưởng thành nhanh về chất lượng. Đã chuyển từ lối đánh du kích sang lối đánh tập trung quy mơ lớn. Đó là bước tiến dài về trình độ tổ chức và chỉ huy chiến đấu.

Ta đã hoàn thành được kế hoach đề ra là tiêu diệt sinh lực địch. Khai thông đường biên giới và mở rộng căn cứ địa CM.

Sau chiến dịch biên giới, tương quan lực lượng giữa ta và Pháp có thay đổi, đánh dấu sự chuyển biến lớn trong cục diện chiến tranh là ta đã giành được quyền chủ động chiến lược trên chiến trường chính BBộ và đẩy quân địch lún sâu vào thế bị động.

Như vậy, từ chiến dịch VB đến chiến dịch Biên giới 1950, thể hiện bước phát triển của cuộc k/c. Ta càng đánh càng mạnh dần lên, địch càng đánh cáng thua và đẩy vào thế bị động lúng túng.

3. Chiến lược Đông xuân ( 53-54):

a. Hoàn cảnh: Sau 8 năm tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam, lực lượng của Pháp bị

suy yếu nghiêm trọng (số quân bị thiệt hại lên tới 39 vạn tên), vùng chiếm đóng bị thu hẹp, tình hình KTXH nước Pháp do gánh nặng chiến tranh ngày càng khó khăn bế tắc.

Trước tình hình đó, Pháp phải tranh thủ thêm viện trợ của Mỹ và tập trung mọi cố gắng để thốt khỏi cuộc chiến tranh. Trong hồn cảnh đó kế hoạch qn sự Na-va của P-Mĩ ra đời.

b. Âm mưu của Pháp: Được tập trung ở kế hoạch Na –va và thực hiện trong 18 tháng (gồm 2

bước):

Bước1: Từ Thu đông 1953 đến mùa xuân 1954, Pháp tập trung giữ thế phòng ngự chiến lược ở chiến trường miền Bắc, tránh giao chiến với chủ lực ta, thực hiện tiến công chiến lược miền Nam. Đồng thời mở rộng nguỵ quân, tập trung binh lực XD một lực lượng cơ động mạnh.

Bước 2: Từ mùa thu 1954, Pháp chuyển lực lượng ra chiến trường miền Bắc thực hiện cuộc

tiến công chiến lược, cố giành thắng lợi quyết định, buộc ta phải đàm phán theo những điều kiện có lợi cho Pháp.

Như vậy Kế hoạch quân sự Na-va ra đời dựa trên sự nổ lực cao nhất của CP Pháp và sự viện trợ lớn nhất của Mỹ. Đó là một kế hoạch nguy hiểm, thâm độc dựa trên số quân đông nhất và phương tiện hiện đại nhất. Kế hoạch Na-va ra đời trong thế thua, thế bị động và lúng túng. Đó là một bước điều chỉnh lớn về chiến lược của Pháp ở Đông Dương.

c. Chủ trương của Đảng: Tập trung lực lượng, mở những cuộc tiến công vào những hướng

quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu, nhằm tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch, giải phóng đất đai, đồng thời chủ động phân tán lực lượng địch.

Phương châm của ta là tích cực, chủ động, linh hoạt, đánh ăn chắc, tiến ăn chắc.

d. Diến biến:

Theo kế hoạch Na va, Đồng bằng BBộ là nơi tập trung quân đông nhất và chủ yếu của địch. Đây là nơi tập trung quân thứ nhất của Pháp ở Đông Dương.

Ta tổ chức tiến công ở Đông Xuân. Vào 12/53, quân ta tấn công địch ở TX Lai Châu. Trải qua 10 chiến đấu ta đã giải phóng được khu vực định chiếm đóng ở Lai Châu. Tiêu diệt được 24 đại đội của địch. Na-va buộc phải san bớt 6 tiểu đoàn cơ động từ Đồng bằng BBộ lên giữ ĐBP. Biến ĐBP trở thành nơi tập trung quân thứ 2 của Pháp.

Cũng vào 12/1953, Bộ đội Việt Nam phối hợp với bộ đội Lào mở cuộc tấn công địch ở trung Lào, giải phóng TX Thà Khẹt và tỉnh Khăm Muộn. Đồng thời uy hiếp Sênô. Nava lại phải rút bớt quân từ đồng bằng BBộ sang trung Lào để giữ Sênô, và biến Sênô là nơi tập trung quân thứ 3 của Pháp.

Đầu 1954, ta mở chiến dịch đánh Pháp ở Tây Nguyên, 5/2/54 ta giải phóng TX KonTum và quét sạch quân địch ở Bắc Tây Nguyên, buộc Na-va phải rút bớt quân ở Nam Bộ và BTThiên để tăng cường cho Plâycu. Biến Plâycu là nới tập trung quân thứ 4 của Pháp.

Cũng vào thời gian này, bộ đội Việt Nam phối hợp với bộ đội lào tấn công quân Pháp ở Phong xa lỳ và gp toàn tỉnh Phong xa lỳ nối liền với tỉnh Sầm Nưa. Na-va lại phải rút bớt lực lượng từ đồng bằng Bắc Bộ lên giữ Luôngphabăng. Biến Luôngphabang trở thành nơi tập trung quân thứ 5 của Pháp.

e. Kết quả: Chỉ trong một thời gian ngắn, quân ta đã liên tiếp và chủ động mở các cuộc tấn

công Pháp. Buộc chúng phải phân tán lực lượng từ 1 điểm thành 5 điểm khác nhau.

Bộ đội ta đã giành những chiến thắng lớn, làm tiêu hao một phần lớn lực lượng địch, giàn mỏng lực lượng của chúng để chúng không thể tập trung lực lượng mà triển khai theo kế hoạch Na-va.

f. Ý nghĩa: Ta thắng lợi trong cuộc tiến công chiến lược, đã bước đầu làm phá sản kế hoạch

Quân ta vẫn giữ vững thế chủ động trên chiến trường chính BBộ. TD Pháp càng lún sâu vào thế bị động và lúng túng.

Chiến thắng này tạo điều kiện thuận lợi cho ta giành thắng lưọi ở chiến dịch ĐBP.

4. Chiến dịch ĐBPhủ:

a. Âm mưu của Pháp: Trong tình thế KH Na va bước đầu bị phá sản, Pháp – Mĩ đã tập trung

XD ĐBP thành 1 “pháo đài” không thể “ công phá” nhằm thu hút quân chủ lực của ta để tiêu diệt. TD Pháp muốn biến ĐBP thành khâu chính của KH Nava.

Địa hình của ĐBP rất đặc biệt, là một thung lũng có chiều dài 18km, chiều rộng khoảng 8km, ở giữa là Châu lị Mường Thanh nằm giữa núi rừng Tây Bắc. ĐBP gồm 49 cứ đIểm được xây dựng kiên cố (theo kiểu Nam Triều Tiên) đựoc gọi là tập địan cứ điểm. ĐBP có 2 sân bay là Mường Thanh và Hồng Cúm. Được chia thành 3 phân khu là Phân khu phía Bắc, phân khu Mường Thanh và Hồng Cúm. Xung quanh các cứ đIểm là các hàng rào dây thép gia và bãi mìn dày đặc. Pháp tập trung 16.200 tên địch gồm đủ các binh chủng pháp binh, công binh, xe tăng, không quân… và nhiều lọai súng các loại do tướng Đờ cát chỉ huy. Chúng coi ĐBP là một pháo

Một phần của tài liệu TỔNG HỢP KIẾN THỨC LỊCH SỬ LTDH (Trang 43 - 48)