Định hớng phát triển của ngành cơ khí việt nam và hớng phát triển xuất khẩu các sản phẩm cơ khí trong thới gian tớ

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ hỗ trợ hoạt động xuất nhập khẩu các sản phẩm cơ khí ở công ty TNHH nhà nước 1 thành viên xuất nhập khẩu (MECANIMEX) (Trang 71 - 74)

phát triển xuất khẩu các sản phẩm cơ khí trong thới gian tới 1. Mục tiêu, phơng hớng của ngành cơ khí Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020

1.1. Mục tiêu

1.1.1. Mục tiêu chung

  Ưu tiên phát triển một số chuyên ngành và sản phẩm cơ khí trọng điểm sau đây để đáp ứng về cơ bản nhu cầu của nền kinh tế quốc dân:

    - Thiết bị tồn bộ,     - Máy động lực,

    - Cơ khí phục vụ nơng - lâm - ng nghiệp và công nghiệp chế biến,

    - Máy cơng cụ,

    - Cơ khí xây dựng,     - Cơ khí đóng tàu thủy,

    - Thiết bị kỹ thuật điện - điện tử,

    - Cơ khí ơtơ - cơ khí giao thơng vận tải.

1.1.2. Mục tiêu cụ thể

    Phấn đấu đến năm 2010 ngành cơ khí đáp ứng 45 - 50% nhu cầu sản phẩm cơ khí của cả nớc, trong đó xuất khẩu đạt 30% giá trị sản lợng.

1.2. Phơng hớng của ngành cơ khí Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020 năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020

1.2.1. Quan điểm phát triển của ngành cơ khí Việt

Nam

- Cơ khí là một trong những ngành cơng nghiệp nền tảng, có vai trị quan trọng trong việc phát triển kinh tế, củng cố an ninh, quốc phòng của đất nớc.

- Tập trung phát triển ngành cơ khí một cách có hiệu quả, bền vững trên cơ sở phát huy mọi nguồn lực trong nớc kết hợp với nguồn lực bên ngồi. Khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia phát triển ngành cơ khí một cách có tổ chức, phân cơng và hợp tác hợp lý, đồng thời tiếp tục đổi mới, sắp xếp phát triển và củng cố doanh nghiệp nhà nớc về cơ khí đủ mạnh để giữ vai trò nòng cốt, là lực lợng chủ lực của ngành.

- Tập trung phát triển một số chuyên ngành, sản phẩm cơ khí trọng điểm nhằm khai thác, phát huy tốt nhất tiềm năng (tài nguyên, nguồn nhân lực) để đáp ứng các yêu cầu cơ bản của công cuộc phát triển đất nớc.

- Tăng cờng năng lực tự nghiên cứu, chế tạo, đồng thời đẩy mạnh việc tiếp thu, ứng dụng khoa học, công nghệ tiên tiến nhằm đạt trình độ cơng nghệ trung bình tiên tiến của châu á, tạo thêm nhiều sản phẩm cơ khí có khả năng cạnh tranh cao.

- Nâng cao khả năng chun mơn hóa và hợp tác hóa, nâng cao năng lực của ngành cơ khí, tạo tiền đề phát triển các ngành cơng nghiệp khác của đất nớc.

1.2.2. Phơng hớng của ngành cơ khí Việt Nam đến năm

2010, tầm nhìn đến năm 2020

Theo chiến lợc phát triển ngành cơ khí Việt Nam đến năm 2010- tầm nhìn 2020, ngành cơ khí Việt Nam sẽ u tiên phát triển 8 lĩnh vực cơ khí trọng điểm (Theo quyết định số 186/2002/QĐ-TTG của Thủ tớng Chính phủ ngày 26-12- 2002), bao gồm:

- Đóng mới và sửa chữa tàu biển;

- Lắp ráp chế tạo phụ tùng, linh kiện ôtô, toa xe đờng sắt;

- Máy động lực; - Máy công cụ;

- Máy và thiết bị kỹ thuật điện; - Máy thi cơng xây dựng cơng trình.

Các giải pháp đợc đề xuất nh: u tiên đầu t nâng cấp các cơ sở đào tạo ngành cơ khí và hỗ trợ kinh phí cử cán bộ, công nhân giỏi đi đào tạo và thực tập ở nớc ngồi; với các sản phẩm cơ khí trọng điểm, kiến nghị Nhà nớc xem xét hỗ trợ vốn cho các dịch vụ kỹ thuật và chú trọng phát triển công nghiệp phụ trợ cho sản xuất sản phẩm.

Bên cạnh đó, hỗ trợ về vay vốn lu động cho các nhà sản xuất thiết bị cơ khí, miễn hoặc giảm thuế có thời hạn cho các sản phẩm cơ khí mới lần đầu sản xuất; ban hành chính sách khuyến khích mọi thành phần kinh tế đầu t sản xuất phụ tùng, linh kiện theo hớng nâng cao khả năng chuyên môn hố, hợp tác hố trong tồn ngành… đến năm 2010, ngành cơ khí Việt Nam sẽ đáp ứng 40- 45% nhu cầu sản phẩm cơ khí cả nớc, trong đó xuất khẩu đạt 30% giá trị sản lợng.

2. Định hớng của ngành phát triển xuất khẩu các sản phẩm cơ khí trong thới gian tới phẩm cơ khí trong thới gian tới

2.1. Thiết bị toàn bộ

- Đầu t có trọng điểm thiết bị và công nghệ vào các khâu cơ bản, nh đúc, rèn, tạo phôi lớn để đồng bộ về thiết bị và công nghệ đáp ứng yêu cầu chế tạo chi tiết, cụm chi tiết lớn, phức tạp.

- Tận dụng năng lực thiết bị của các doanh nghiệp cơ khí trong cả nớc, tăng cờng sự phối hợp trong việc phân cơng và hợp tác sản xuất thiết bị tồn bộ.

- Phấn đấu đáp ứng 40% nhu cầu thiết bị toàn bộ trong nớc vào năm 2010. Trớc mắt tập trung cho các lĩnh vực sau: sản xuất bột giấy và giấy, sản xuất xi măng và vật liệu xây

dựng, sản xuất điện và dầu khí, cấp nớc sạch, cơng nghiệp chế biến ...

2.2. Máy động lực

- Phát triển ngành chế tạo máy động lực trở thành lĩnh vực công nghiệp mạnh của Việt Nam, thơng qua các chơng trình, dự án đầu t chiều sâu, hiện đại hố thiết bị và cơng nghệ, nâng cao năng lực chế tạo máy động lực, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm.

- Đến năm 2010 đáp ứng 60 - 70% nhu cầu trong nớc về máy động lực cỡ trung và cỡ nhỏ, sản xuất đợc động cơ thủy 400 mã lực trở lên với tỷ lệ nội địa hóa 35 - 40%.

2.3. Máy kéo và máy nông nghiệp

- Máy kéo:

    + Đầu t sản xuất đáp ứng đủ nhu cầu trong nớc về máy kéo 2 bánh có công suất 6 - 8 - 12 mã lực.

    + Sản xuất máy kéo 4 bánh có cơng suất 18 - 20 - 25 mã lực, từng bớc sản xuất máy kéo 4 bánh công suất tới 30 mã lực.     + Đến năm 2010 sản xuất đợc máy kéo 4 bánh cỡ trung công suất 50 - 80 mã lực.

- Máy nông nghiệp:

    + Tập trung đầu t, xây dựng chuyên ngành chế tạo máy nơng nghiệp đủ mạnh.

    + Khuyến khích các cơ sở sản xuất vừa và nhỏ, cơ khí các địa phơng tham gia chế tạo thiết bị máy móc phục vụ nông nghiệp và công nghiệp chế biến một cách có tổ chức, phân cơng và hợp tác hợp lý với các doanh nghiệp cơ khí trong và ngồi địa phơng.

2.4. Máy công cụ

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ hỗ trợ hoạt động xuất nhập khẩu các sản phẩm cơ khí ở công ty TNHH nhà nước 1 thành viên xuất nhập khẩu (MECANIMEX) (Trang 71 - 74)