- Đai ốc nửa tinh Vòng đệm các
4. Dịch vụ đào tạo nguồn nhân lực, phục vụ cho phát triển các dịch vụ hỗ trợ trong hoạt động xuất nhập
triển các dịch vụ hỗ trợ trong hoạt động xuất nhập khẩu các sản phẩm cơ khí của Cơng ty MECANIMEX
Việc đào tạo nguồn nhân lực là quan trọng để có thể tiếp thu đợc khoa học kỹ thuật, hiểu đợc những vấn đề về pháp lý của Nhà nớc đề ra nâng cao kỹ năng kinh doanh và quản lý hoạt động thơng mại. Công ty cần phải đặt nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực, đào tạo quản trị kinh doanh cao cấp cho đội ngũ cán bộ trong công ty là nhiệm vụ trọng tâm, hàng đầu trong giai đoạn hiện nay. Mục tiêu của đào tạo phải góp phần hình thành đội ngũ cán bộ, cơng nhân viên có kiến thức và trình độ vững vàng đủ sức cạnh tranh trong mơi trờng tồn cầu hoá. Đồng thời, thực hiện gắn kết giữa đào tạo quản trị kinh doanh cao cấp với đào tạo quản trị và
nghiệp vụ kinh doanh cơ bản, đào tạo nghề và đào tạo khởi sự doanh nghiệp.
Về nội dung đào tạo: Cần chú trọng đào tạo và phổ
biến kinh nghiệm về mơ hình kinh doanh thực tiễn, chú trọng vào đào tạo quản trị kinh doanh, nhất là quản trị chiến lợc kinh doanh, quản trị bán hàng, quản trị tài chính và quản lý doanh nghiệp. Công ty cần liên kết với các trờng đại học trong nớc và có thể là cả với các trờng đại học nớc ngoài để cử các cán bộ, công nhân viên công ty đến đào tạo tại các trờng đại học này để tích luỹ thêm kiến thức, nâng cao trình độ quản lý.
Về hình thức đào tạo: Thực hiện đa dạng hố hình
thức đào tạo, kết hợp đào tạo tập trung và đào tạo tại chỗ, đào tạo tang nớc và đào tạo ngồi nớc, đào tạo thơng qua nghiên cứu tại các doanh nghiệp cùng ngành. Cần tập trung các đầu mối tham mu và phối hợp hoạt động đào tạo trong hệ thống của công ty theo các nhiệm vụ cụ thể đã đặt ra. Tổ chức các chơng trình đào tạo về ứng dụng cơng nghệ thông tin, thơng mại điện tử và các chơng trình đào tạo quản trị kinh doanh nâng cao cho các cán bộ, công nhân viên trong cơng ty. Ngồi ra cần có các chơng trình đào tạo dài hạn liên kết với các viện nghiên cứu, các trờng đại học trong nớc và quốc tế, đào tạo và phổ biến các kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế cho nhân viên trong công ty. Tổ chức hoạt động đào tạo phổ biến pháp luật, chính sách, tập quán thơng mại quốc tế cho các cán bộ, nhân viên để họ biết và thực hiện tốt các chủ trơng chính sách đó của Nhà nớc, đồng thời có cách ứng xử phù hợp khi tiếp xúc, làm việc với các đối tác nớc ngồi.
Tóm lại, việc tăng cờng cơng tác tuyển chọn và đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển các dịch vụ hỗ trợ trong hoạt động xuất nhập khẩu các sản phẩm cơ khí là nhiệm vụ hàng đầu hiện nay của cơng ty, nó có ảnh hởng rất lớn đến sự thành cơng hay thất bại của cơng ty trong q trình sản xuất kinh doanh trong tơng lai.
5. Dịch vụ cung cấp thông tin
Thực hiện đổi mới về nội dung, loại hình và chất lợng
thơng tin. Đối với nhóm các thơng tin cơ bản, ngồi những thơng tin chung về môi trờng đầu t, kinh doanh và kinh tế vĩ mô, cần chú trọng nâng cao chất lợng và mở rộng phạm vi cung cấp đối với hai nhóm thơng tin sau đây:
- (1) Thơng tin về pháp luật, chính sách liên quan đến hoạt động kinh doanh của Cơng ty. Trong đó cần tập trung vào việc cung cấp thơng tin về pháp luật, chính sách thơng mại quốc tế, tập quán kinh doanh quốc tế.
- (2) Thông tin về hội nhập kinh tế quốc tế. Trong đó chú trọng đến thơng tin về các Hiệp định ký kết với EU, Hoa Kỳ; các thơng tin về chiến lợc và chính sách hội nhập theo các ngành hàng, lĩnh vực… của Việt Nam . Đối với nhóm các thơng tin chun sâu, cần chú trọng hồn chỉnh cơ sở dữ liệu thong tin về thị trờng, thông tin về sản phẩm và dịch vụ, thông tin về doanh nghiệp tại các thị trờng trọng diểm nh: Hoa Kỳ, Châu Âu, EU, Nhật Bản, Trung Quốc và ASEAN.
Về các biện pháp cụ thể, cần chú ý tăng cờng đầu
t nguồn lực phát triển hệ thống thông tin định hớng, dự báo
về thị trờng, sản phẩm và đối tác. Đây là thông tin sâu, đợc
tổng hợp và phân tích có dự tính đến ảnh hởng của cung cầu về sản phẩm trên thị trờng thế giới, những tác động về chính trị, kinh tế, văn hố, xã hội của khu vực và thế giới, những xu thế của sản xuất và tiêu dùng, những hành vi ứng xử của chính sách thơng mại mỗi quốc gia…
Bổ sung các loại hình thơng tin mới nh: thơng tin về quản lý, chuyển giao công nghệ, thông tin về xu hớng sản xuất và tiêu dùng… giúp cho Cơng ty có thể định hớng phát triển, lựa chọn áp dụng các phơng thức quản lý tiên tiến, đầu t đổi mới dây chuyền công nghệ.
Dịch vụ cung cấp thông tin cần đợc đổi mới theo hớng kết hợp giữa phơng thức truyền thống và đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin nhằm nâng cao hiệu quả của dịch
vụ cung cấp thông tin đối với hoạt động xuất nhập khẩu các sản phẩm cơ khí của Cơng ty MECANIMEX.
Khai thác thông tin qua các phơng tiện điện tử, đặc biệt là qua Iternet, cụ thể:
- Phát triển Website và ngân hàng dữ liệu (data bank) của Công ty MECANIMEX theo 4 nhánh sau:
+ (1) Nhóm hỗ trợ hoạt động kinh doanh của Công ty, bao gồm: thơng mại điện tử giới thiệu mua bán sản phẩm, tìm kiếm đối tác trên mạng, thông tin giải quyết tranh chấp, trọng tài quốc tế.
+ (2) Nhóm tập hợp các ý kiến doanh nghiệp, trao đổi thảo luận về pháp luật, chính sách, kiến nghị những khó khăn vớng mắc trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
+ (3) Nhóm cung cấp thơng tin cho Cơng ty bao gồm: thông tin về môi trờng kinh doanh, diễn đàn doanh nghiệp điện tử.
+ (4) Nhóm của các chi nhánh, văn phịng đại diện, các đơn vị trực thuộc Cơng ty.
- Đầu t nâng cấp mạng thơng tin nội bộ (Intranet). Mục đích nâng cấp mạng Intranet nhằm liên kết các nguồn lực thơng tin hiện có, hình thành các thơng tin có chất lợng cao, đồng thời thờng xuyên bổ sung các thông tin mới để tạo lập một kênh thông tin tập trung, thống nhất, đa dạng và có chất lợng nhằm hỗ trợ cho Cơng ty trong các hoạt động xúc tiến th- ơng mại.
- Thực hiện kết nối mạng Intranet của Công ty với các mạng hoặc cơ sở dữ liệu của các bộ, ngành và các tổ chức xúc tiến thơng mại khác (của bộ, ngành, hiệp hội doanh nghiệp) để tập trung, liên kết, chia sẻ thông tin về thị trờng và sản phẩm phục vụ cho các hoạt động xúc tiến thơng mại của Công ty MECANIMEX.
6. Dịch vụ nghiên cứu thị trờng
Sau khi Việt Nam gia nhập WTO, rất nhiều những cơ hội kinh doanh, cũng nh khơng ít những thách thức, nguy cơ
đến với các doanh nghiệp trong nớc, đòi hỏi các doanh nghiệp phải đầu t nghiên cứu và phân tích các biến động của thị trờng trong nớc cũng nh ngồi nớc, để t đó đa ra các quyết định và giải pháp phù hợp thúc đẩy quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tăng trởng và phát triển. Do đó cơng ty cần tập trung vào các hoạt động sau:
- Đổi mới chất lợng dịch vụ khảo sát thị trờng.
- Tập trung vào những hoạt động lớn, những khu vực thị trờng lớn đang gặp khó khăn trong việc tiếp cận.
- Tăng cờng hợp tác với các doanh nghiệp và các tổ chức cung ứng dịch vụ khác, tránh tình trạng cạnh tranh không lành mạnh.
Theo đó việc nghiên cứu và phân tích các biến động của thị trờng phải đợc thực hiện với các nội dung sau:
- Chú trọng tổ chức đội ngũ nhân viên tin cậy thực hiện việc điều tra và khảo sát trực tiếp thị trờng để thu thập thơng tin cung cấp cho nhóm các chun gia thực hiện việc phân tích các biến động và đa ra các dự báo về các biến động của thị trờng.
- Đổi mới nội dung và nâng cao chất lợng công tác điều tra, khảo sát thị trờng, tăng cờng công tác nghiên cứu phong tục văn hoá, tập quán kinh doanh, tâm lý tiêu dùng, để tổ chức đào tạo cho các cán bộ trong công ty về kỹ năng giao tiếp, nghệ thuật đàm phán, kỹ thuật chuẩn bị các cuộc gặp, tiếp xúc…
- Kết hợp dịch vụ khảo sát thị trờng với dịch vụ tổ chức hội trợ triển lãm và tham gia các hội nghị quốc tế để giảm bớt các chi phí cho cơng ty và nâng cao hiệu quả chung. Kết hợp đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền, quảng bá, tiếp thị về môi trờng đầu t, kinh doanh tại Việt Nam.
- Xây dựng các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của dịch vụ khảo sát thị trờng, việc xây dựng các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả là rất khó khăn, vì nhiều kết quả khơng định lợng, tuy nhiên có thể căn cứ vào một số chỉ tiêu sau: (1)
Số hợp đồng kinh tế, bản ghi nhớ, thoả thuận hợp tác đợc ký kết giữa các doanh nghiệp; (2) Chi phí bình qn cho một ngời của doanh nghiệp tham gia chơng trình so với chi phí bình qn của các tổ chức cung ứng dịch vụ khác trên thị trờng; (3) Số lợng các hoạt động trong chơng trình khảo sát; (4) Điểm bình quân về chất lợng dịch vụ theo đánh giá của doanh nghiệp trên cơ sở phiếu khảo sát lấy ý kiến doanh nghiệp sau khi kết thúc dịch vụ; (5) Các hoạt động tiếp theo sau khi dịch vụ kết thúc nh: giao dịch, tiếp xúc giữa đối tác và doanh nghiệp, những điều chỉnh chiến lợc kinh doanh hoặc tác nghiệp cụ thể của doanh nghiệp trên cơ sở tiếp thu các kinh nghiệm của nớc ngoài.