Hoạt động xúc tiến xuất khẩu là cơng việc chính của doanh nghiệp nhng tại thời điểm này do có những hạn chế nhất định nên rất cần sự giúp đỡ của nhà nớc.
Để hỗ trợ cho các doanh nghiệp và hàng hố của Việt Nam thâm nhập dễ dàng và có chỗ đứng vững chắc trên thị trờng thế giới nhà nớc nên thực hiện một số hoạt động trợ giúp sau:
+ Đẩy mạnh chiến lợc phát triển thị trờng thông qua đàm phán ký kết các hiệp định, thoả thuận thơng mại đa phơng và song phơng, tạo tiền đề về hành lang pháp lý thuận lợi để đẩy mạnh xuất khẩu.
+ Thảo luận ở cấp chính phủ về mở cửa thị trờng, trớc hết là đối với mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Thảo luận ở cấp chính phủ về mở cửa thị trờng là một trong những biện pháp khá hiệu quả mà nhiều nớc đang phát triển thành công trong đàm phán với các nớc phát triển để mở rộng thị trờng xuất khẩu ở giai đoạn đầu thực hiện cơng nghiệp hố- hiện đại hố đất nớc.
+ Hỗ trợ doanh nghiệp trong việc xúc tiến và tiếp cận thị trờng. Các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam đang gặp rất nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm đối tác do vậy cần phải nâng cao vai trò của các thơng vụ trong việc xúc tiến thơng mại, tìm kiếm các đối tác, ngân hàng tin cậy cho doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu chè trong nớc. Nhà n- ớc phải hỗ trợ một phần kinh phí trong vấn đề tìm hiểu nghiên cứu thị trờng và những thay đổi diễn ra trên thị tr- ờng.
+ Đẩy mạnh công tác trợ cấp xuất khẩu dới hình thức th- ởng xuất khẩu, tỷ giá khuyến khích đối với ngoại tệ thu đợc nhờ xuất khẩu, hoặc gián tiếp dùng ngân sách nhà nớc tuyên truyền cho việc xúc tiến thơng mại. Mở rộng trợ cấp với mặt hàng chè xuất khẩu của Việt Nam.