Về phía doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế tư nhân ở nhật bản và kinh nghiệm đối với việt nam (Trang 57 - 59)

CHƯƠNG 1 : LÝ LUẬN CHUNG VỀ KINH TẾ TƯ NHÂN

2.3. Kinh nghiệm rút ra từ phát triển kinh tế tư nhân của Nhật Bản

2.3.2. Về phía doanh nghiệp

Những nhà kinh doanh tích cực và lực lượng lao động ưu tú:

Sau Thế chiến II, dưới tác động của các cuộc cải cách ở mọi lĩnh vực, các nhà kinh doanh tích cực đã có điều kiện thi thố tài năng của họ. Sự giải thể các tập

đoàn tài phiệt đã tạo ra môi trường cạnh tranh gay gắt giữa các xí nghiệp nhưng

cũng là mảnh đất tốt để các doanh nhân mới xuất hiện. Điều đầu tiên mà họ làm là mạnh dạn chuyển đổi các ngành công nghiệp truyền thống để phù hợp với hoàn

cảnh mới, phục vụ đời sống nhân dân. Họ đi tiên phong trong đổi mới kỹ thuật, chủ yếu từ Mỹ và Phương Tây, cải biến nó nhằm tạo ra những sản phẩm mới tốt hơn và giá thấp hơn. Họ còn tiếp tục đầu tư, làm mới trang thiết bị, tạo ra nguồn gốc sức

mạnh chủ yếu để Nhật Bản có thể thích ứng được với môi trường kinh doanh thay

đổi sau chiến tranh.

Bên cạnh đó, mặc dù dân số bùng nổ và có những khó khăn vơ kể sau chiến

tranh nhưng phần lớn lao động ở Nhật Bản có trình độ giáo dục tương đối cao, được đào tạo cẩn thận về kỹ năng lao động lại cần cù, chịu khó và rất trung thành với các

xí nghiệp. Với những cuộc cải cách tồn diện thì cho đến những năm 1970, nước

Nhật đã có đủ lực lượng lao động tinh nhuệ nhất cho thời kỳ “thần kỳ” của mình. Hợp tác chủ - thợ:

Nhật Bản khác hoàn toàn với các nước công nghiệp tiêu biểu ở Tây Âu và

đạo Khổng cịn xót lại thì tính chất tập thể đặc thù hợp tác chủ - thợ chủ yếu xuất

hiện dưới tác động của các cuộc cải cách sau Thế chiến II. Các cuộc cải cách lao

động đã giúp phát triển quan hệ chủ - thợ, tạo ra hình thức mới là công đồn xí

nghiệp. Trong đó, giới chủ cấp nhà ở và những điều kiện thuận lợi khác cho các

hoạt động của cơng đồn. Chế độ trả lương theo thâm niên, việc làm ổn định được áp dụng trong xí nghiệp. Chủ xí nghiệp có “trách nhiệm” quan tâm đến công nhân, ngược lại công nhân cũng phải “tận tâm”, “trung thành” và xí nghiệp giống như một

“gia đình lớn”. Giới chủ cũng thường xuyên thuyên chuyển, đào tạo lại công nhân

nếu họ muốn áp dụng kỹ thuật mới nhằm tăng năng suất lao động. Việc lao động

làm việc lâu dài đã giúp xí nghiệp tích cực áp dụng nhanh chóng những thành tựu khoa học kỹ thuật và gắn bó với cơng nhân hơn. Bên cạnh đó, sự đối xử công bằng với cả công nhân lẫn viên chức trong các cơng đồn xí nghiệp tạo điều kiện tăng cường sự hợp tác trong sản xuất. Kết quả là năng suất lao động và khả năng cạnh

tranh của mỗi xí nghiệp đã được nâng cao rõ rệt.

Bí quyết tồn tại và phát triển dựa trên phương châm “Tinh, Vi, Chuyên, Sâu”: Các DNNVV Nhật Bản khơng bắt buộc phải có đầy đủ mọi mặt mà chỉ thiên về mặt nào mà doanh nghiệp đó có sở trường nhất, và phần lớn phải tìm chỗ dựa là các doanh nghiệp lớn để tồn tại. Các doanh nghiệp này tiến hành phân công quản lý từ trên xuống dưới một cách trực tiếp hay phân theo trình độ, chuyên sâu sản xuất một mặt hàng, để sản phẩm đó đạt được độ tinh xảo và kỹ thuật cao. Do vậy, bí

quyết để các DNNVV có thể tồn tại và phát triển khơng ngồi bốn chữ: “Tinh, Vi,

Chuyên, Sâu”. Trong đó, i) Tinh có nghĩa là sử dụng kỹ thuật tinh vi nhằm chiếm

lĩnh thị trường; ii) Vi, có nghĩa là kỹ thuật phải tinh xảo, sử dụng các chi tiết siêu nhỏ và siêu mỏng; iii) Chuyên, có nghĩa là chuyên sâu về một ngành cụ thể; và iv) Sâu, có nghĩa là đi sâu vào trong một lĩnh vực hay một sản phẩm nào đó. Đối với những kỹ thuật hay sản phẩm mà những doanh nghiệp lớn khơng làm được thì họ bắt buộc phải sử dụng các sản phẩm của DNNVV. Điều này tạo ra sự kết hợp hài

CHƯƠNG 3: VẬN DỤNG KINH NGHIỆM CỦA NHẬT

BẢN VÀO PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế tư nhân ở nhật bản và kinh nghiệm đối với việt nam (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)