ĐỘNG KINH DOANH.
2.3.1 Những thuận lợi.
2.3.1.1 Những thuận lợi về môi trường kinh doanh.
Từ những năm 1990 trở lại đây, hơn bao giờ hết, chiến lược cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hướng về xuất khẩu lại được Nhà nước cùng toàn thể các cấp, các ngành quan tâm và thực hiện một cách rộng khắp. Chính sách mở cửa nền kinh tế với phương châm “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước” đã góp phần to lớn thúc đẩy kinh tế Việt Nam phát triển. Việt Nam đã tạo cho mình một chỗ đứng trên trường quốc tế và tham gia ngày càng sâu vào phân công lao động quốc tế. Từ năm 1995 trở lại đây có nhiều sự kiện lớn như Mỹ bỏ cấm vận đối với Việt Nam, Việt Nam gia nhập khối ASEAN, tiến hành ký hiệp định khung hợp tác kinh tế giữa Việt Nam với liên minh Châu Âu, đàm phán gia nhập WTO, hiệp định thương mại Việt – Mỹ các hiệp định thương mại song phương và đa phương giữa Việt Nam với các nước sẽ tạo thuận lợi lớn cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu.
Cơ chế, chính sách xuất nhập khẩu ngày càng được hoàn thiện và thơng thống hơn, đặc biệt là các thủ tục xuất khẩu đã được đơn giản hóa đi rất nhiều, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp kinh doanh.
Nhà nước đang có chính sách ưu tiên xuất khẩu, đặc biệt là mặt hàng thủ công mỹ nghệ mây tre, đan là sản phẩm thuộc loại đó, đó là ngành hàng xuất khẩu tạo được nhiều cơng ăn việc làm cho người lao động nông thôn lúc nhàn rỗi, đồng thời cũng tạo thêm thu nhập ổn định cuộc sống. Nhà nước khuyến khích xuất khẩu mặt hàng này bằng cách miễn thuế xuất khẩu.
Các cơ quan chính quyền, Ủy Ban Nhân Dân Thành phố, các ngành tài chính, cục thuế, ngân hàng, cùng các Bộ thương mại, Bộ kế hoạch và đầu tư đã quan tâm chỉ đạo và giúp đỡ cơng ty trong hoạt động xuất khẩu của mình.
2.3.1.2Những thuận lợi về phía cơng ty.
+Cơng ty có nguồn hàng lớn và ổn định, mặc dù nghề làm mây, tre đan mang tính sản xuất nhỏ chỉ để tận dụng lao động nông thôn khi nhàn rỗi nhưng nguồn cung cấp sản phẩm mây, tre là rất phong phú. Đây là nghề sản xuất thủ công truyền thống của dân tộc, mặt khác nguồn cung cấp nguyên liệu lại sẵn có, rất dồi dào và phong phú, thời gian sản xuất là bất cứ lúc nào bởi vì đa phần sản phẩm khơng làm mất nhiều sức lực mà chỉ cần sự khéo léo.
+Cơng ty có quan hệ tốt với khách hàng ngồi nước cũng như trong nước, mối quan hệ này có được nhờ q trình lịch sử của mình, mối quan hệ này đang được củng cố và phát triển:
+Quan hệ với nguồn hàng: Công ty có mối quan hệ rất gắn bó với các cơ sở sản xuất mây, tre đan trong tỉnh và một số đơn vị tỉnh ngoài. Đối với các cơ sở sản xuất trong tỉnh, mỗi cơ sở cơng ty có mối quan hệ cực kỳ gắn bó với một người đứng đầu tại cơ sở, mà ta có thể gọi là các thầu cơ sở, người này chuyên tập trung gom hàng của các hộ gia đình và xuất cho cơng ty chứ khơng phải là một công ty nào khác. Mối quan hệ này
được tạo lập trên cơ sở có lợi cho tất cả các bên, từ đó đảm bảo cho cơng ty có khả năng tạo và duy trì nguồn hàng ổn định kịp thời phục vụ xuất khẩu.
+Về kinh nghiệm kinh doanh: Mặc dù mới thực hiện việc xuất khẩu trực tiếp với bạn hàng nước ngoài trong những năm lại đây, nhưng cơng ty đã có rất nhiều kinh nghiệm xuất nhập khẩu trên thị trường thế giới đó là những hiểu biết về mặt hàng kinh doanh và sự am hiểu thị trường. Đối với loại hàng mây, tre đan này sự am hiểu về mặt hàng và thị trường là rất quan trọng bởi vì đây là mặt hàng có tính mỹ thuật cao, sản xuất phải theo yêu cầu của thị trường và sản phẩm phải phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên và trình độ tay nghề của người thợ.
+Cơng ty có một đội ngũ cán bộ quản lý mà hầu hết mọi người đều có bằng cấp và kiến thức về quản lý kinh tế, quản trị kinh doanh, cũng như trình độ ngoại ngữ. Hơn nữa cơ chế quản lý của công ty đã tạo ra một môi trường làm việc năng động và sáng tạo.
Trên đây chỉ là những thuận lợi về phía cơng ty, trong thực tiễn kinh doanh cơng ty cũng gặp phải khơng ít khó khăn.
2.3.2 Những khó khăn.
2.3.2.1 Những khó khăn về mơi trường kinh doanh.
Cho đến nay thì có thể nói rằng khó khăn từ phía Nhà nước gây ảnh hưởng khơng ít tới hoạt động xuất khẩu của cơng ty nói chung và của xuất khẩu mặt hàng mây, tre đan nói riêng, những khó khăn có thể kể đến như:
+Về chính sách khuyến khích xuất khẩu tuy đã có thuận lợi nhưng vẫn chưa thực sự hồn chỉnh mặc dù đã qua rất nhiều lần sửa đổi, do đó các doanh nghiệp cũng đang cịn rất thận trọng trong việc mở rộng các hoạt động xuất khẩu của mình.
+Nhà nước chưa có sự đầu tư đúng mức vào lĩnh vực sản xuất hàng xuất khẩu, đặc biệt là các mặt hàng thủ công mỹ nghệ như mây, tre đan. Hiện nay mới chỉ có các cơ sở sản xuất hàng mây, tre đan xuất khẩu được hình thành một cách tự nhiên để sản xuất mặt hàng này khi có các hợp đồng kinh tế với công ty xuất nhập khẩu.
Trong khi chưa có sự đầu tư vào sản xuất hàng xuất khẩu thì chính sách đầu tư cũng chưa khuyến khích được các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào trong nước để liên doanh sản xuất hàng mây tre xuất khẩu.
2.3.2.2 Những khó khăn thuộc về phía cơng ty.
+Về vốn: Có lẽ đây là khó khăn lớn nhất mà bất cứ doanh nghiệp nào của Việt Nam cũng gặp phải, muốn kinh doanh cần phải có vốn và vốn càng nhiều càng tốt, nếu tính đến cuối năm 2009 vốn lưu động của cơng ty chỉ có 5,1 tỷ đồng trong tổng nguồn vốn 9,1 tỷ đồng. Với 5,1 tỷ đồng vốn lưu động nên nhiều khi Công ty đã phải bỏ qua những hợp đồng kinh tế có giá trị lớn, đồng thời vốn ít nên đã tạo ra một vị thế kém trong cạnh tranh, cũng như khi đàm phán ký kết hợp đồng. Vốn ít cũng gây khơng ít khó khăn trong việc thực hiện hợp đồng. Nếu có vốn Cơng ty có thể huy động nguồn hàng nhanh hơn và có thể áp dụng hình thức xuất khẩu trả chậm với khách hàng nước ngoài để khuyến khích xuất khẩu và thâm nhập thị trường.
+Phương thức, thủ tục vay vốn ngân hàng phức tạp, khó khăn: Ngân hàng cho vay chủ yếu bằng tín chấp nên khi vay vốn cần phải có phương án kinh doanh khả thi, tức là
những hợp đồng ngoại thương thì khách hàng lại u cầu cơng ty có vốn, vậy là Cơng ty lâm vào hồn cảnh khơng ít khó khăn do thiếu vốn.
+Vấn đề con người: Con người là chủ thể trong kinh doanh, góp phần quan trọng quyết định sự thành bại của công việc kinh doanh, hơn lúc nào hết, yếu tố con người lại trở nên quan trọng và đặc biệt quan trọng trong kinh doanh xuất nhập khẩu, công ty lại thiếu những nhân viên có đủ trình độ để đàm phán và kí kết hợp đồng với đối tác nước ngồi.
+Vấn đề cạnh tranh: Trong tình trạng cạnh tranh như hiện nay, Cơng ty đang phải đối đầu với tình trạng cạnh tranh gay gắt cả trong và ngồi nước.
- Trong nước, có rất nhiều đơn vị kinh doanh làm cơng tác xuất nhập khẩu và cũng xuất khẩu mặt hàng mây, tre đan. Do có q nhiều cơng ty tham gia xuất khẩu mặt hàng này nên xảy ra tình trạng cạnh tranh mua làm cho giá cả của mặt hàng này lên cao. Hiện nay, ở Việt Nam có nhiều doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu mặt hàng mây tre đan như ARTEXPORT, TOCONTAP, BAROTEX… Điều đó địi hỏi cơng ty phải phát huy tối đa mọi điều kiện thuận lợi mà mình đã có và sử dụng chúng một cách có hiệu quả.
-Nước ngồi, Cơng ty lại phải cạnh tranh với một loạt các quốc gia khác cùng khu vực Châu Á cũng xuất khẩu mặt hàng mây, tre đan. Các nước có thế mạnh xuất khẩu mặt hàng này là Đài Loan, Ấn Độ, Trung Quốc, Thái Lan. Cạnh tranh trên thị trường thế giới đã làm hạ giá thành sản phẩm và từ đó làm giảm lợi nhuận. Trong cạnh tranh quốc tế, hàng của Việt Nam thường bị yếu kém về chất lượng cũng như mẫu mã so với các nước như Thái Lan, Đài Loan, Trung Quốc…
+Về thị trường: Mặc dù có quan hệ với trên 30 nước nhưng đối với cơng ty vẫn cịn chưa thực sự có thị trường lớn, lâu dài. Phần lớn các thị trường vẫn đang ở giai đoạn tìm hiểu và thăm dị chưa ổn định. Do vậy phải tạo được niềm tin đối với khách hàng nước ngồi là nhiệm vụ mà Cơng ty phải đạt được trong thời gian tới.
+Cơng ty khơng có nhà máy đủ lớn để phục vụ cho hoạt động xuất khẩu: Để có được nguồn hàng xuất khẩu, công ty phải mua gom từ các đơn vị tỉnh cũng như một số đơn vị ngoài tỉnh khác do vậy nguồn hàng của công ty chưa thật sự ổn định và chất lượng cũng khó kiểm sốt.
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GIATĂNG KIM NGẠCH XUẤT KHẨU HÀNG THỦ TĂNG KIM NGẠCH XUẤT KHẨU HÀNG THỦ
CÔNG MỸ NGHỆ CỦA CÔNG TY.I.PHÂN TÍCH SWOT. I.PHÂN TÍCH SWOT.
3.1.1Xác định điểm mạnh của cơng ty.
- Từ lúc thành lập cho đến nay, công ty hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực ngoại thương nên trình độ về nghiệp vụ của những lãnh đạo của công ty rất cao, có sự hiểu biết sâu rộng về thị trường thế giới.
- Khách hàng của công ty là những khách hàng lâu năm, có mối quan hệ làm ăn rất tốt, chủ yếu dựa trên mối quan hệ tin tưởng lẫn nhau.
- Là một trong những công ty đi đầu trong lĩnh vực xuất khẩu về hàng thủ công mỹ nghệ nhất là xuất sang thị trường Hoa Kỳ nên cơng ty có sự hiểu biết sâu về thị hiếu, tập quán tiêu dùng của người tiêu dùng Hoa Kỳ, cũng như những quy định về nhập khẩu của Hoa Kỳ,…
3.1.2 Xác định điểm yếu của công ty.
-Do công ty hoạt động trong nhiều lĩnh vực nên nguồn nhân lực phục vụ cho công tác xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ bị thiếu, dẫn đến chậm trễ trong công việc và gây phiền hà cho khách hàng.
- Nguồn nguyên liệu thu mua chủ yếu thông qua các công ty trung gian khác nên giá thành của sản phẩm cao. Ngồi ra, có nhiều yêu cầu của khách hàng về mẫu mã, chất lượng sản phẩm,…không thể thực hiện do phải phụ thuộc vào các công ty trung gian đó,…
- Mẫu mã của sản phẩm hơi đơn điệu, chưa đi theo được khuynh hướng tiêu dùng hiện đại của người tiêu dùng .
3.1.3 Xác định điểm cơ hội của công ty.
- Hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam được nhiều nước tiêu dùng biết đến từ lâu. - Mấy năm nay ngành du lịch Việt Nam tương đối phát triển, thơng qua du lịch có thể quảng bá rộng rãi đến nhiều du khách nước ngoài.
- Nguồn nguyên liệu mây tre lá là những loại nguyên liệu có rất nhiều ở Việt Nam nên nguyên liệu có giá tương đối rẻ, dễ tìm, có quanh năm,…Vì vậy doanh nghiệp rất dễ chủ động trong sản xuất.
- Nguồn lao động trong lĩnh vực sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ chủ yếu là nguồn lao động nhàn rỗi ở nông thôn nên giá lao động rẽ.
- Sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ ít bị những chống đối thơng qua các biện pháp bảo vệ nền sản xuất trong nước của nước nhập khẩu.
- Nhà nước đã có nhiều chính sách hỗ trợ cho các doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ.
-Công nghệ sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam chưa cao, dẫn đến sản phẩm không phù hợp với điều kiện địa lý, khí hậu của nhiều vùng có độ ẩm cao
- Mẫu mã của hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam không đa dạng, tính năng sản phẩm khơng cao,… khơng đáp ứng được u cầu của người tiêu dung.
- Nhiều doanh nghiệp Việt Nam chưa nắm được luật lệ đối với xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ .
- Các hiệp hội nghề nghiệp của Việt Nam hoạt động chưa tốt, chưa thực hiện được vai trò liên kết doanh nghiệp với người tiêu dùng, cũng như chưa cập nhật kịp thời những thay đổi của thị trường
- Nhiều đối thủ cạnh tranh của cơng ty đang có nhiều điều kiện phát triển mạnh.
3.1.5 Thiết lập ma trận SWOT.
3.1.5.1 Kết hợp điểm mạnh và cơ hội (S/O).
- Có thể tăng cường quảng bá hình ảnh của công ty thông qua du lịch, mở các showroom trưng bày sản phẩm tại các điểm du lịch nỗi tiếng ở Việt Nam, đăng quảng cáo trên các tạp chí du lịch hay các loại tạp chí có tính chất là hướng dẫn cho khách du lịch,…
- Huy động vốn để đầu tư đa dạng hóa sản phẩm, đưa vào thị trường những sản phẩm gần gủi vời người tiêu dùng.
- Tìm hiểu những chính sách hỗ trợ của nhà nước để có thể tiết kiệm được chi phí, giảm giá thành sản phẩm tăng tính cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường.
- Với các khách hàng thân thiết nên có những chính sách bán hàng đặc biệt giành cho những khách này như linh hoạt trong phương thức thanh toán, ưu tiên cho những đơn hàng này,…
3.1.5.2 Kết hợp điểm yếu và cơ hội (W/O).
-Chủ động đề ra những kiến nghị, định hướng trong kinh doanh trước, rồi xin ý kiến của nhà nước trước
- Tổ chức thu mua nguyên liệu tại các làng nghề, có thể là các làng nghề ở những vùng lân cận thành phố, để tiết kiệm chi phí vận chuyển. Nên chun nghiệp hóa cơng tác thu mua sản phẩm, đào tạo nhân viên trong lĩnh vực kỹ thuật sản xuất, quản lý chất lượng,…..
- Tuyển dụng thêm nhân viên chuyên phụ trách về hàng thủ công mỹ nghệ.
3.1.5.3 Kết hợp điểm mạnh và thách thức (S/T).
- Tìm hiểu kỹ về đối thủ cạnh tranh , xác định sách lược kinh doanh có ưu thế hơn. Về thế mạnh của cơng ty là có khả năng huy động vốn mạnh và sự hiểu biết sâu về các thị trường, nên mạnh dạn đoán trước xu hướng diễn biến của thị trường và mạnh dạn đề ra phương án đầu tư mới, thực hiện chính sách đối đầu trong kinh doanh.
- Tìm hiểu kỹ về khả năng sản xuất, kỹ thuật, công nghệ của các làng nghề. Đối với những làng nghề có kỹ thuật cao nên mạnh dạn thiết kế những mẫu mã phức tạp và đưa cho những làng nghề này sản xuất. Thông qua tư vấn của những khách hàng, cố gắng thiết kế ra những mẫu mã hợp với thị hiếu của người tiêu dùng. Tư vấn cho những làng nghề hiểu được đặc điểm khí hậu, địa lý của vùng nhập khẩu hàng hóa, để họ có thể tìm ra biện pháp khắc phục những ảnh hưởng do yếu tố thời tiết.
- Luôn cập nhật những thay đổi trong những quy định về nhập khẩu. Nắm rõ và hành động kịp thời để tận dụng những quy định mới có lợi cho doanh nghiệp cũng như là ứng phó nhanh đối với những quy định bất lợi nhằm giảm thiểu thiệt hại do những quy định này gây ra.
- Hỗ trợ tích cực cho các hiệp hội nghề phát triển vững mạnh để có thể là cầu nối cho doanh nghiệp Việt Nam với khách hàng và là tổ chức bênh vực cho quyền lợi của doanh nghiệp Việt Nam trên thương trường quốc tế.
3.1.5.4 Kết hợp điểm yếu và thách thức (W/T).
- Các nước Châu âu có những vùng có khí hậu tương đối ấm áp, độ ẩm ở vùng này