Hạn chế về khung pháp lý cha đồng bộ và hoàn chỉnh, hiệu lực thực

Một phần của tài liệu Phát triển thị trường chứng khoán việt nam trong xu thế hội nhập (Trang 36 - 38)

II. Đánh giá chung

2. Hạn chế

2.1. Hạn chế về khung pháp lý cha đồng bộ và hoàn chỉnh, hiệu lực thực

hiệu lực thực thi pháp luật cha cao.

Mặc dù ngày 29/6/2006, Quốc hội nớc ta đã thông qua Luật Chứng khốn nhng tính đến thời điểm hiện nay, Luật CK vẫn cha đợc thực thi. Văn bản pháp luật có hiệu lực pháp lý cao nhất điều chỉnh hoạt động trên TTCK vẫn là NĐ144/2003/QĐ-TTg. Nghị định này đã bộc lộ nhiều hạn chế trong quá trình thực thi : Vị thế về mặt pháp lý của NĐ 144 chỉ tơng đơng hoặc thấp hơn các văn bản pháp luật liên quan nh Luật Doanh nghiệp, Luật

Các tổ chức tín dụng, Luật kinh doanh bảo hiểm, Luật phá sản, Nghị định 187 về chuyển công ty nhà nớc thành công ty cổ phần, Nghị định 141 về phát hành Trái phiếu Chính phủ, TPCP đợc bảo lãnh và trái phiếu của chính quyền địa phơng. Điều này khiến cho hiệu lực pháp lý của Nghị định 144 bị hạn chế, gây khó khăn cho hoạt động quản lý thị trờng.

Phạm vi điều chỉnh của Nghị định 144 cịn hẹp khi cha có các quy định về quản lý nhà nớc đối với các hoạt động TTCK cha niêm yết, cha điều chỉnh hoạt động niêm yết của các tổ chức nớc ngoài trên thị trờng và hoạt động phát hành chứng khoán ra nớc ngồi, phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu địa ph- ơng, chứng khốn của các tổ chức tín dụng, cổ phiếu của các DNNN cổ phần hố. Ngồi ra, nghị định cũng cha điều chỉnh hoạt động của các tổ chức t vấn đầu t chứng khốn, tổ chức đánh giá tín nhiệm, quỹ đầu t mạo hiểm.

Khuôn khổ pháp lý thiếu đồng bộ, hay thay đổi khiến cho các nhà đầu t thiếu sự an tâm khi tham gia đầu t, ảnh hởng tiêu cực tới sự phát triển của TTCK. Chính vì vây, việc thực thi Luật CK từ ngày 1/1/2007 có ý nghĩa vơ cùng to lớn đối với sự phát triển của thị trờng chứng khốn Việt Nam hiện nay.

Bên cạnh cơng tác xây dựng các văn bản pháp lý, một vấn đề khác cũng có phần quan trọng không kém là công tác pháp chế, thực thi các quy định của pháp luật trong thực tế. Khung pháp lý dù có hồn chỉnh và đầy đủ đến mấy nhng khơng đợc đảm bảo thực thi thì cũng khơng có ý nghĩa. Xét trên bối cảnh

các văn bản pháp lý đã đợc ban hành hiện tại, việc thực thi chúng vẫn còn nhiều bất cập trên thực tế. Chẳng hạn nh việc vi phạm các quy định về công bố thông tin rất phổ biến nh hiện nay. Có rất nhiều cơng ty niêm yết khơng thực hiện nghiêm túc và th- ờng công bố thông tin chậm và không rõ ràng. Điều này có ảnh hởng rất lớn đến quyết định của nhà đầu t, do đó gây ảnh h- ởng lớn đến các giao dịch trên thị trờng. Do đó, mội trờng kinh doanh an tồn, minh bạch, cơng khai, cơng bằng cha thực sự đảm bảo. Với trình độ và năng lực chun mơn nh hiện nay của UBCKNN và các cơ quan giám sát thị trờng liên quan, có thể nói việc phát hiện đợc các hành vi trái pháp luật nh giao dich nội gián, đầu cơ, lũng đoạn hay thao túng thị trờng là rất hạn chế. Đây là yếu tổ gây e ngại cho các cá nhân, tổ chức đang có ý định gia nhập thị trờng. Nếu muốn TTCK phát triển nhanh và lành mạnh, điều này cần phải đợc cải thiện trong thời gian sắp tới.

Một phần của tài liệu Phát triển thị trường chứng khoán việt nam trong xu thế hội nhập (Trang 36 - 38)