Hạn chế về cung chứng khoán

Một phần của tài liệu Phát triển thị trường chứng khoán việt nam trong xu thế hội nhập (Trang 38)

II. Đánh giá chung

2. Hạn chế

2.2. Hạn chế về cung chứng khoán

Cho đến nay, nguồn cung chứng khoán của thị trờng vẫn cịn hạn chế với số lợng hàng hố ít ỏi và chất lợng hàng hố khơng đồng đều. Phần lớn các công ty niêm yết là những doanh nghiệp nhà nớc cổ phần hố có quy mơ vốn nhỏ, khơng phải là doanh nghiệp thuộc lĩnh vực kinh doanh hấp dẫn đầu t, một số công ty sau khi niêm yết đã bộc lộ những yếu kém trong quản trị kinh doanh, đầu t khơng có hiệu quả gây mất lịng tin của giới đầu t. Sau 6 năm hoạt động, số lợng cổ phiếu niêm yết trên thị trờng chứng khoán mới là 56 với tổng giá trị là 3,5 tỷ USD,

trong khi nớc láng giềng Thái Lan có 458 cổ phiếu đợc niêm yết với tổng giá trị 132,3 tỷ USD. Tại Trung Quốc, có tới 1.381 công ty đợc niêm yết trên hai sở giao dich chứng khoán với tổng trị giá cổ phiếu là 650 tỷ USD8. Các cơng ty niêm yết có quy mơ nhỏ, mới chỉ có 2 cơng ty có vốn lớn trên 1000 tỷ là Vinamilk và Ngân hàng thơng mại cổ phần Sài gịn thơng tín. Trên TTCK vẫn cha có nhiều cổ phiếu của các cơng ty lớn có uy tín và làm ăn có hiệu quả nh các Tổng cơng ty nhà nớc và các ngân hàng thơng mại nhà nớc. Do đó, thị trờng chứng khốn vẫn ln tiềm ẩn rủi ro bị thao túng giá cả, tính thanh khoản của chứng khốn thấp.

2.3. Cầu chứng khốn cịn thấp, các nhà đầu t có tổ chức cịn hạn chế:

Thị trờng chứng khốn Việt Nam cha có đợc một cơ sở nhà đầu t hồn thiện bao gồm các nhà đầu t có tổ chức và các nhà đầu t cá nhân. Phần lớn các nhà đầu t trên thị trờng là nhà đầu t nhỏ lẻ và cha có nhiều kinh nghiệm cũng nh kiến thức về đầu t chứng khoán. Số lợng nhà đầu t tổ chức trên TTCK còn thấp. Các cơng ty chứng khốn, cơng ty quản lý quỹ, các quỹ đầu t, các tổ chức tài chính nh ngân hàng thơng mại, quỹ bảo hiểm xã hội.....đã tham gia đầu t nhng cha thực sự chuyên nghiệp và ổn định. Các nhà đầu t nớc ngồi tham gia TTCK cịn hạn chế do chất lợng cổ phiếu niêm yết trên thị trờng cha thực sự hấp dẫn và tình thanh khoản khơng cao, quy mơ thị trờng nhỉ, thị phần đầu t thấp và cha tiếp cận đợc với những thông

tin doanh nghiệp cần thiết để ra quyết định đầu t. Sự hạn chế tỷ lệ cổ phiếu của nhà đầu t nớc ngoài đợc phép nắm giữ với công ty niêm yết cũng gây ảnh hởng tới khả năng tham gia đầu t của họ trên TTCK. Tỷ lệ này đầu tiên là 20%, sau đó tăng lên 30%, và hiện giờ đang là 49%9. Về phía nhà đầu t trong nớc thì trở ngại lớn nhất là kiến thức và kinh nghiệm. Đa số quyết định đầu t của cơng chúng mang tính chất đầu cơ giá lên và tâm lý hơn là dựa trên cơ sở đánh giá tình hình tài chính và hoạt động của các cơng ty niêm yết. Tuy nhiên, sự tham gia của các nhà đầu t nớc ngoài với những quyết định đầu t chuyên nghiệp đã góp phần định hớng cho nhà đầu t trong nớc và giúp TTCK quay trở lại với nhịp độ phát triển phù hợp với quy luật của thị trờng.

2.4. Hoạt động giám sát, quản lý thị trờng, đảm bảo tínhcơng khai, minh bạch cha đạt hiệu quả cao cơng khai, minh bạch cha đạt hiệu quả cao

Hoạt động giám sát thị trờng, đảm bảo tính cơng khai, minh bạch là công tác vô cùng quan trọng đối với các thị trờng mới thành lập. Đây cũng là nhiệm vụ của tất cả các chủ thể tham gia TTCK nh các tổ chức niêm yết, các cơng ty chứng khốn, các nhà đầu t trong và ngoài nớc và nhất là các cơ quan quản lý. Tuy nhiên, công tác giám sát và thanh tra trên TTCK Việt Nam vẫn còn những hạn chế nhất định, gây cản trở cho sự phát triển của thị trờng. TTCK vẫn cha có một hệ thống cơ sở dữ liệu thống nhất và phần mềm công bố thông tin thông suốt từ các tổ chức

phát hành, niêm yết và kinh doanh chứng khoán đến TTGDCK và các phơng tiện thông tin đại chúng. Có nhiều doanh nghiệp cung cấp thơng tin cho nhà đầu t không đầy đủ, sơ sài, không kịp thời. Nhiều nhà đầu t không biết đợc khuynh hớng, lịch trình cụ thể về việc bán cổ phần của các doanh nghiệp trong Bộ, địa phơng, Tổng công ty nhà nớc vì các cơ quan này ít cơng bố thơng tin ra cơng chúng.

Mặt khác, việc kiểm tốn các loại nghiệp vụ tăng vốn điều lệ, cổ phiếu quỹm biến động bất thờng có khi cịn bỏ qua sai sót rõ ràng của doanh nghiệp, có trờng hợp cơng ty kiểm tốn vận dụng chuẩn mực nớc ngoài để xác nhận vốn căn cứ vào số cổ phiếu cha phát hành nhng không lu ý ngời đọc. Một số báo cáo tài chính của cơng ty phát hành và niêm yết đợc kiểm tốn có phần thuyết minh sơ sài, gây khó khăn cho UBCKNN cũng nh nhà đầu t trong việc theo dõi và đánh giá tình hình hoạt động, đặc biệt là những chỉ tiêu có biến động lớn, những thơng tin vê tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp mà cha có đầy đủ trong báo cáo tài chính. Hơn nữa, hệ thống văn bản pháp quy, cơ chế cha đầy đủ, đồng bộ, chặt chẽ và kinh nghiệm của cán bộ quản lý hoạt động thị trờng có những hạn chế đã gây khơng ít những trở ngại cho việc xử lý các vi phạm về cơng khai và minh bạch hố thông tin trên thị trờng.

2.5. Hoạt động của các định chế trung gian trên thị trờngchứng khoán chứng khoán

Hiện nay, thị trờng chứng khốn đã có 15 cơng ty chứng khốn trong nớc và 5 cơng ty mới đợc cấp phép hoạt động mà cha có cơng ty chứng khốn nớc ngồi tham gia. Các CTCK này đều có vốn điều lệ nhỏ, tính chuyên nghiệp vẫn cha cao, ít kinh nghiệm trong kinh doanh chứng khốn. Các CTCK vẫn cha đóng vai trị là những nhà tạo lập thị trờng, nhất là trong việc yết giá và số lợng chứng khoán, thực hiện mua và bán chứng khoán. Với số lợng nhân viên cha đủ điều kiện hành nghề do không đợc đào tạo nhiều về chuyên môn nên các CTCK bộc lộ rất nhiều hạn chế trong việc xử lý các hoạt động kinh doanh của mình một cách bài bản và hiệu quả. Một định chế quan trọng nhng vẫn thiếu vắng trên thị trờng là cơng ty định mức tín nhiệm. Các tổ chức tín dụng cung cấp dịch vụ đánh giá chất l- ợng cổ phiếu cũng nh độ tín nhiệm của các cơng ty niêm yết để các nhà đầu t và các công ty cổ phần trên cơ sở đó có thể tối thiều hố các rủi ro trong các khoản đầu t của mình. Do đó, việc thiếu vắng các tổ chức định mức tín nhiệm trên TTCK Việt Nam đã phần nào làm giảm bớt các quyết định của cơng chúng đầu t trong việc lựa chọn hình thức và hàng hóa đầu t.

3. Nguyên nhân của hạn chế

Thứ nhất, tuy Đảng và Chính phủ chủ trơng phát triển hệ

thống thị trờng tài chính, trong đó có thị trờng vốn nhng việc điều hành thực tiễn lại không triệt để. Hệ thống thị trờng bị chia cắt, cha có một chiến lợc phát triển thị trờng tài chính nói chung. Thị trờng tiền tệ do NHNN quản lý, thị trờng bảo hiểm do Bộ Tài Chính quản lý, cổ phần hố cho Ban đổi mới DNNN

điều hành, thị trờng chứng khoán lại thuộc kiểm soát của UBCKNN, v.v... Vì vậy, định hớng phát triển và các giải pháp thực hiện thiếu đồng bộ, khơng có sự ăn khớp và thống nhất các chiến lợc, quy trình thực hiện. Điều này đã làm cản trở sự phát triển của tồn hệ thống thị trờng trong đó có thị trờng vốn, thị trờng chứng khoán.

Thứ hai, nền kinh tế Việt Nam cịn khó khăn, thu nhập của

dân chúng thấp (bình qn đầu ngời năm 2005 chỉ có 550 USD). Chính phủ và các cơ quan quản lý các cấp cha có chính sách phù hợp để khai thác nguồn lực tài chính trong dân. Nguồn vốn bị phân tán để đầu t vào các tài sản thay thế nh tiền gửi ngân hàng, đầu t bất động sản, ngoại tệ.... nên tỷ trọng đầu t vào chứng khốn cịn nhỏ bé.

Thứ ba, tiến trình cải cách khu vực doanh nghiệp nhà nớc

diễn ra chậm, cha gắn đợc cổ phần hoá DNNN với việc phát hành cổ phiếu ra công chúng và niêm yết trên thị trờng chứng khoán. Việc phát hành cổ phiếu chủ yếu là bán trong nội bộ doanh nghiệp, công tác định giá tài sản cịn mang nặng tính hành chính, cha thực hiện cơng khai hố ra cơng chúng. Mặc dù đã có những chủ trơng chính sách về cải cách doanh nghiệp tạo điều kiện cho việc tăng cung hàng hoá chứng khoán, nhng trên thực tế việc triển khai cổ phần hoá và gắn với niêm yết cổ phiếu của các doanh nghiệp có quy mơ lớn, các tổng cơng ty, Ngân hàng thơng mại nhà nớc diễn ra chậm chạp. Mặt khác, Chính phủ cịn nắm giữ quyền sở hữu khơng cần thiết trong

nhiều cơng ty cổ phần, ví dụ nh Cơng ty sữa Vinamilk chỉ đợc bán 20% cổ phần và Nhà nớc vẫn là cổ đơng chính làm thu hẹp dung lợng giao dịch cổ phiếu của Vinamilk trên thị trờng. Điều này đã làm giảm sự phong phú của hàng hoá trên thị tr- ờng..

Thứ t, các doanh nghiệp Việt Nam còn mang nặng t tởng

của cơ chế kế hoạch hố tập trung, cịn trơng chờ vào nguồn vay u đãi, không muốn huy động vốn trên thị trờng. Nhiều doanh nghiệp e ngại kiểm tốn và cơng bố thơng tin khi niêm yết trên thị trờng chứng khốn. Ngồi ra, ở một số cơng ty niêm yết, tỷ lệ vốn thuộc sở hữu nhà nớc còn khá cao, do vậy khối lợng cổ phiếu thực sự đa vào giao dịch cịn thấp. Nhất là có tới 95% các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay là doanh nghiệp vừa và nhỏ trong đó khơng ít những doanh nghiệp có thơng hiệu nhng lại thiếu kinh nghiêm trong lĩnh vực chứng khoán.

Thứ năm, hiểu biết về chứng khoán và thị trờng chứng

khốn của dân chúng cịn hạn chế. Ngời Việt Nam và các doanh nghiệp Việt Nam cịn cha đợc tiếp cận nhiều với thị trờng chứng khốn cả về mặt lý thuyết và thực tiễn. Do thị trờng chứng khoán của chúng ta mới đi vào hoạt động đợc gần 6 năm, mức độ ảnh hởng của thị trờng này đến đời sống cịn cha cao, vì thế mà ý thức tìm hiểu của mọi ngời về lĩnh vực này cịn hạn chế. Hơn thế nữa, t tởng tiết kiệm, ngại phiêu lu mạo hiểm của đại bộ phận dân chúng chính là một rào cản để phát triển thị trờng chứng khoán. Hiện nay, việc gửi tiết kiệm, cho vay và huy

động vốn qua kênh ngân hàng truyền thống chiếm hầu hết các giao dịch về vốn và trở nên rất phổ biến với tất cả mọi ngời. Thâm chí cả những ngời làm việc tại các cơ quan quản lý, các cơng ty chứng khốn ...vẫn cha thực sự có kinh nghiệm trong lĩnh vực cịn khá mới mẻ này. Chính vì thế, việc khắc phục tình trạng trên là thực sự cần thiết để chúng ta có thể đa TTCK hồ nhập với cuộc sống của ngời dân và với môi trờng kinh doanh của Việt Nam.

Chơng 3 : giải pháp phát triển thị trờng chứng khoán Việt Nam trong xu thế hội nhập

I. Hội nhập quốc tế của Việt Nam về thị trờng chứng khoán

Kinh tế Việt Nam đang trong quá trình hội nhập dần với kinh tế thế giới và thị trờng chứng khốn cũng khơng nằm ngồi q trình đó. Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình vừa tranh thủ vừa cạnh tranh , vừa hợp tác vừa đấu tranh, vừa tận dụng cơ hội vừa đối phó với thách thức, ai chủ động hơn ngời đó có thể có lợi thế nhiều hơn. Đó là quy luật vận động của nền kinh tế thị trờng. Chủ động ở đây có nghĩa là phải nắm vững các khả năng cơ hội có thể có và lờng trớc đợc phần lớn, phần cơ bản những khó khăn thử thách, những tình huống sẽ phải đối phó. Vì vây, chủ động hội nhập là điều kiện cần thết để chúng ta tiến vào hội nhập kinh tế quốc tế. Tính chủ động ở đay không chỉ là sự chủ động xây dựng và đa ra phơng án cam kết hội nhập mà còn phải tạo ra thế chủ động cho các thành phần trong nớc tham gia vào quá trình hội nhập và bản thân các thẻ nhân và pháp nhân trong nớc cũnh phải chủ động tham gia vào quá trình hội nhập, khơng trơng chờ, ỷ lại vào sự bảo hộ của Nhà nớc.

Trong bối cảnh Việt Nam sẽ gia nhập WTO trong năm 2007, việc thi hành những biện pháp mở cửa thị trờng Việt Nam nói chung và chứng khốn nói riêng là rất cần thiết. Chẳng hạn nh việc nâng trần tỷ lệ nắm giữ của nhà da nớc ngoài đối với cổ phiếu của các tổ chức niêm yết từ 30% lên 49%. Những sự mở rộng tiếp theo cần đợc tiến hành từng bớc để vừa đảm bảo sự

ổn định cho thị trờng vừa thúc đẩy thị trờng phát triển. Bên cạnh đó, việc tăng cờng hợp tác với các thị trờng chứng khoán trong khu vực và trên thế giới để niêm yết chéo các chứng khoán cũng cần đợc đẩy mạnh. Nhà nớc xúc tiến việc đa các công ty lớn của Việt Nam ra niêm yết ở TTCK nớc ngồi, nh vậy sẽ có tác dụng tích cực nâng cao hiệu quả kinh doanh của bản thân các CTNY cũng nh tăng thêm khả năng huy động vốn từ nớc ngoài. Cụ thể là :

- Thực hiện chơng trình hội nhập thị trờng vốn ASEAN giai đoạn 2006-2010, bao gồm các nội dung: thực hiện sáng kiến Quỹ trái phiếu Châu á; hài hồ hố tiêu chuẩn phát hành, niêm yết, công bố thông tin trên thị trờng chứng khoán; kết nối giao dịch, niêm yết chéo giữa các Sở Giao dịch Chứng khốn ASEAN; tiến tới hình thành thị trờng thứ cấp chung cho giao dịch trái phiếu các nớc ASEAN; phấn đấu có doanh nghiệp tham gia danh sách 100 công ty niêm yết hàng đầu của các nớc ASEAN.

- Thực hiện mở cửa dịch vụ thị trờng chứng khốn theo lộ trình đã cam kết tại các Hiệp định song phơng và đa phơng. - Thực hiện quyền và nghĩa vụ thành viên của IOSCO; ký kết Biên bản Ghi nhớ về hợp tác song phơng (MOU) với các Uỷ ban Chứng khoán trong khu vực; ký kết Biên bản ghi nhớ đa phơng (MMOU) với các thành viên IOSCO

Mở cửa sẽ khiến thị trờng chứng khoán trong nớc phụ thuộc và chịu tác động từ thị trờng quốc tế. Do đó cần có bớc đi và giải pháp thích hợp để đảm bảo an tồn và hiệu quả của hội nhập. Một số giải pháp quan trọng bao gồm:

Thứ nhất, việc xây dựng và hoàn thiện một cơ sở hạ tầng

tài chính bền vững và có hiệu quả có một ý nghĩa quan trọng đảm bảo sự phát triển của thị trờng chứng khốn trong tiến trình hội nhập. Hệ thống cơ sở hạ tầng tài chính phát triển sẽ là điều kiện để dịng lu chuyển vốn có thể vận hành sn sẻ, an tồn, đúng mục đích. Thị trờng chứng khốn Việt Nam mới đợc hình thành, do đó việc xây dựng một hệ thống cơ sở tài chính hiệu quả là một điều kiện quan trọng hàng đầu. Hệ thống tài chính cần thiết bao gồm: các tổ chức tài chính và các thể chế thị trờng phát triển đồng bộ; hệ thống luật pháp rõ ràng, minh bạch, bảo vệ nhà đầu t; các thể chế và thể lệ phù hợp với thơng lệ quốc tế; cơ chế khuyến khích các tổ chức và định chế tài chính; và hệ thống thơng tin tài chính cập nhật và đảm bảo tin cậy.

Một phần của tài liệu Phát triển thị trường chứng khoán việt nam trong xu thế hội nhập (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)