Nguyên nhân của hạn chế

Một phần của tài liệu Phát triển thị trường chứng khoán việt nam trong xu thế hội nhập (Trang 42 - 46)

II. Đánh giá chung

3. Nguyên nhân của hạn chế

Thứ nhất, tuy Đảng và Chính phủ chủ trơng phát triển hệ

thống thị trờng tài chính, trong đó có thị trờng vốn nhng việc điều hành thực tiễn lại không triệt để. Hệ thống thị trờng bị chia cắt, cha có một chiến lợc phát triển thị trờng tài chính nói chung. Thị trờng tiền tệ do NHNN quản lý, thị trờng bảo hiểm do Bộ Tài Chính quản lý, cổ phần hố cho Ban đổi mới DNNN

điều hành, thị trờng chứng khoán lại thuộc kiểm sốt của UBCKNN, v.v... Vì vậy, định hớng phát triển và các giải pháp thực hiện thiếu đồng bộ, khơng có sự ăn khớp và thống nhất các chiến lợc, quy trình thực hiện. Điều này đã làm cản trở sự phát triển của tồn hệ thống thị trờng trong đó có thị trờng vốn, thị trờng chứng khoán.

Thứ hai, nền kinh tế Việt Nam cịn khó khăn, thu nhập của

dân chúng thấp (bình qn đầu ngời năm 2005 chỉ có 550 USD). Chính phủ và các cơ quan quản lý các cấp cha có chính sách phù hợp để khai thác nguồn lực tài chính trong dân. Nguồn vốn bị phân tán để đầu t vào các tài sản thay thế nh tiền gửi ngân hàng, đầu t bất động sản, ngoại tệ.... nên tỷ trọng đầu t vào chứng khốn cịn nhỏ bé.

Thứ ba, tiến trình cải cách khu vực doanh nghiệp nhà nớc

diễn ra chậm, cha gắn đợc cổ phần hoá DNNN với việc phát hành cổ phiếu ra công chúng và niêm yết trên thị trờng chứng khoán. Việc phát hành cổ phiếu chủ yếu là bán trong nội bộ doanh nghiệp, công tác định giá tài sản cịn mang nặng tính hành chính, cha thực hiện cơng khai hố ra cơng chúng. Mặc dù đã có những chủ trơng chính sách về cải cách doanh nghiệp tạo điều kiện cho việc tăng cung hàng hoá chứng khoán, nhng trên thực tế việc triển khai cổ phần hoá và gắn với niêm yết cổ phiếu của các doanh nghiệp có quy mơ lớn, các tổng cơng ty, Ngân hàng thơng mại nhà nớc diễn ra chậm chạp. Mặt khác, Chính phủ cịn nắm giữ quyền sở hữu khơng cần thiết trong

nhiều cơng ty cổ phần, ví dụ nh Cơng ty sữa Vinamilk chỉ đợc bán 20% cổ phần và Nhà nớc vẫn là cổ đơng chính làm thu hẹp dung lợng giao dịch cổ phiếu của Vinamilk trên thị trờng. Điều này đã làm giảm sự phong phú của hàng hoá trên thị tr- ờng..

Thứ t, các doanh nghiệp Việt Nam còn mang nặng t tởng

của cơ chế kế hoạch hố tập trung, cịn trơng chờ vào nguồn vay u đãi, không muốn huy động vốn trên thị trờng. Nhiều doanh nghiệp e ngại kiểm tốn và cơng bố thơng tin khi niêm yết trên thị trờng chứng khốn. Ngồi ra, ở một số cơng ty niêm yết, tỷ lệ vốn thuộc sở hữu nhà nớc còn khá cao, do vậy khối lợng cổ phiếu thực sự đa vào giao dịch cịn thấp. Nhất là có tới 95% các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay là doanh nghiệp vừa và nhỏ trong đó khơng ít những doanh nghiệp có thơng hiệu nhng lại thiếu kinh nghiêm trong lĩnh vực chứng khoán.

Thứ năm, hiểu biết về chứng khoán và thị trờng chứng

khoán của dân chúng còn hạn chế. Ngời Việt Nam và các doanh nghiệp Việt Nam còn cha đợc tiếp cận nhiều với thị trờng chứng khoán cả về mặt lý thuyết và thực tiễn. Do thị trờng chứng khoán của chúng ta mới đi vào hoạt động đợc gần 6 năm, mức độ ảnh hởng của thị trờng này đến đời sống cịn cha cao, vì thế mà ý thức tìm hiểu của mọi ngời về lĩnh vực này cịn hạn chế. Hơn thế nữa, t tởng tiết kiệm, ngại phiêu lu mạo hiểm của đại bộ phận dân chúng chính là một rào cản để phát triển thị trờng chứng khoán. Hiện nay, việc gửi tiết kiệm, cho vay và huy

động vốn qua kênh ngân hàng truyền thống chiếm hầu hết các giao dịch về vốn và trở nên rất phổ biến với tất cả mọi ngời. Thâm chí cả những ngời làm việc tại các cơ quan quản lý, các cơng ty chứng khốn ...vẫn cha thực sự có kinh nghiệm trong lĩnh vực cịn khá mới mẻ này. Chính vì thế, việc khắc phục tình trạng trên là thực sự cần thiết để chúng ta có thể đa TTCK hồ nhập với cuộc sống của ngời dân và với môi trờng kinh doanh của Việt Nam.

Chơng 3 : giải pháp phát triển thị trờng chứng khoán Việt Nam trong xu thế hội nhập

Một phần của tài liệu Phát triển thị trường chứng khoán việt nam trong xu thế hội nhập (Trang 42 - 46)