Phát triển các tổ chức phụ trợ

Một phần của tài liệu Phát triển thị trường chứng khoán việt nam trong xu thế hội nhập (Trang 58)

II. Định hớng phát triển thị trờng chứng khoán Việt Nam từ nay đến 2010

4. Phát triển các tổ chức phụ trợ

a) Đối với Trung tâm Lu ký Chứng khoán:

Trung tâm lu ký chứng khoán là một định chế quan trọng giúp cho hoạt động giao dịch trên thị trờng đợc nhanh chóng, chính xác, thuận lợi tác động lớn tới chất lợng và độ an tồn của các giao dịch chứng khốn. Bắt đầu từ ngày 1/5/2006, Trung tâm này đã chính thức đi vào hoạt động, trụ sở chính đặt tại Hà Nội và Chi nhánh TTLK tại TP.HCM. Sự ra đời của Trung tâm l- u ký chứng khốn đã phát huy vai trị một cách rất hiệu quả

trong việc thúc đẩy hơn nữa sự phát triển của thị trờng chứng khốn. Thêm vào đó, chúng ta cần phải có một số các giải pháp đồng bộ sau :

- Hồn thiện khn khổ pháp lý, quy trình nghiệp vụ để thực hiện đăng ký, lu ký tập trung chứng khốn của các cơng ty đại chúng tại Trung tâm Lu ký Chứng khoán từ năm 2007.

- Nghiên cứu đề án chuyển đổi Trung tâm Lu ký Chứng khốn thành mơ hình cơng ty, trong đó có vốn sở hữu của Nhà nớc; đa dạng hoá nghiệp vụ của Trung tâm Lu ký Chứng khoán.

b) Đối với các thành viên lu ký:

Phát triển mạng lới thành viên lu ký (cơng ty chứng khốn, ngân hàng lu ký) cung cấp dịch vụ lu ký chứng khốn đảm bảo an tồn tài sản, thực hiện các quyền cho nhà đầu t.

5. Phát triển nhà đầu t

Phát triển tổ chức đầu t chứng khốn chun nghiệp, khuyến khích các tổ chức này thành lập các công ty quản lý quỹ và quỹ đầu t chứng khoán, phấn đấu tỷ trọng đầu t vào thị tr- ờng chứng khoán của tổ chức đầu t chứng khoán chuyên nghiệp đạt 20-25% tổng giá trị thị trờng chứng khoán niêm yết vào năm 2010.

Phổ cập giáo dục đào tạo các kiến thức về chứng khoán và thị trờng chứng khốn cho cơng chúng, nâng cao hiểu biết của cơng chúng về vai trị, lợi ích, rủi ro của hình thức đầu t qua quỹ đầu t chứng khốn. Việc tăng cờng cơng tác tun truyền, giáo dục và thơng tin cho cá nhà da có thể nói là một trong

những chính sách đợc đặc biệt quan tâm đối với hầu hết các TTCK trên thế giới, đặc biệt là trong giai đoạn đầu mới thành lập. Chúng ta cần phải phổ biến kiến thức về chứng khoán nhằm tăng cầu chứng khoán. Khi thị trờng chứng khoán tập trung đợc thành lập thì cơng chúng đầu t đã có những kiến thức cơ bản về chứng khốn và thị trờng chứng khốn thơng qua các giao dịch tự phát đã hình thành trớc đó. ở nớc ta, đại bộ phận cơng chúng vẫn cịn ít hiểu biết về thị trờng, rất nhiều ngời không hiểu đợc bản chất của TTCK, nên sẽ khơng nhiệt tình tham gia vào thị trờng. Các tổ chức đầu t tài chính vận hành theo cơ chế mới thị trờng mới đợc hình thành, nên trong quá trình tham gia thị trờng cịn gặp nhiều khó khăn về nhận thức, kỹ năng đầu t và khả năng cung cấp các dịch vụ đầu t tài chính trên thị trờng chứng khốn. Do vậy, để cơng chúng tham gia vào đầu t trên TTCK cần phải tiến hành mạnh mẽ mọi hình thức tun truyền trên mọi phơng tiện thơng tin đại chúng. Bên cạnh đó, cần có những chính sách tăng cờng lịng tin của các nhà đầu t trong và ngoài nớc

6. Phát triển cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin TTCK

 Hoàn thành và đa vào sử dụng hệ thống giao dịch chứng khoán hiện đại cho Trung tâm Giao dịch Chứng khoán, Trung tâm Lu ký Chứng khoán từ năm 2008.

 Xây dựng và hớng dẫn thực hiện các chuẩn mực công nghệ thông tin áp dụng cho các tổ chức kinh doanh và dịch vụ chứng khóan đảm bảo cung cấp dịch vụ và thông tin thị trờng chứng khoán minh bạch và cụng bằng cho mọi đối tượng đầu tư.

 Hoàn thành việc xây dựng cơ sở dữ liệu tập trung phục vụ quản lý và điều hành thị trường, tin học hoá việc trao đổi, cập nhật dữ liệu thị trờng chứng khoán. Tăng cường ứng dụng cụng nghệ tin học trong cụng tỏc quản lý, điều hành và giám sát thị trường.

7. Quản lý nhà nớc về thị trờng chứng khoán

Hiện nay, nghị định 144/2003/NĐ-CP và một số văn bản quy phạm pháp luật khác là cơ sở pháp lý duy nhất điều chỉnh mọi hoạt động liên quan đến chứng khoán và thị trờng chứng khoán. Tuy nhiên, Luật Chứng khốn đã đợc xây dựng và sẽ có hiệu lực vào ngày 01/01/2007. Văn bản này cùng với một số văn bản dới luật khác sẽ điều chỉnh toàn bộ các hoạt động liên quan đến chứng khoán và thị trờng chứng khoán. Trên cơ sở khắc phục những hạn chế và thiếu sót của nghị định 144, Luật Chứng khoán hứa hẹn sẽ đem lại luồng sinh khí mới cho hoạt động của thị trờng chứng khoán tại Việt Nam, và sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn trong việc thực thi các chính sách của cơ quan quản lý trên cơ sở Luật Chứng khoán, cụ thể là:

- Chuyển đổi tổ chức và hoạt động của các Trung tâm Giao dịch Chứng khoán, Trung tâm Lu ký Chứng khoán theo quy định tại Luật Chứng khoán.

- Nâng cao tính minh bạch, cơng khai, cơng bằng của hoạt động thị trờng chứng khốn trên cơ sở hồn thiện và thực thi quy định về công bố thông tin, quy định quản trị công ty đối với công ty đại chúng.

- Nâng cao năng lực hoạch định chính sách, tăng cờng hiệu quả giám sát, thanh tra và xử lý vi phạm pháp luật về chứng khoán và thị trờng chứng khốn; hồn thiện và áp dụng các tiêu chí đánh giá hiệu quả của các cơng ty chứng khốn, cơng ty quản lý quỹ, tiêu chí cảnh báo các giao dịch bất thờng trên thị trờng chứng khoán.

- áp dụng nguyên tắc quản lý thị trờng chứng khoán theo khuyến nghị của IOSCO về các lĩnh vực: quản lý tổ chức phát hành chứng khoán, quỹ đầu t tập thể, tổ chức trung gian thị tr- ờng, thị trờng thứ cấp.

- Thực hiện Đề án nâng cấp đào tạo ngời hành nghề kinh doanh chứng khoán và đào tạo, tuyên truyền về thị trờng chứng khốn cho cơng chúng đầu t giai đoạn 2006-2010 đợc Bộ Tài chính phê duyệt.

MỤC LỤC Chơng I : Những vấn đề chung về.......................................................................1 thị trờng chứng khoán................................................................................................................1 I. Tổng quan về thị trờng chứng khốn..................................................................1 1. Lịch sử hình thành của thị trờng chứng khoán......................................1 2. Khái niệm..........................................................................................................................2 3. Chức năng.........................................................................................................................2

3.1. Huy động vốn đầu t cho nền kinh tế..............................................................2

3.2. Cung cấp m”i trờng đầu t cho cơng chúng.......................................................3

3.2. Tạo tính thanh khoản cho các chứng khoán....................................................3

3.4. Đánh giá hoạt động của doanh nghiệp..............................................................3

3.5. Tạo mơi trờng giúp Chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mơ 3 4. Hàng hoá trên thị trờng chứng khoán...........................................................4

4.1. Cổ phiếu....................................................................................................................4

4.1.1 Khái niệm.....................................................................................................................4

4.1.2. Phân loại...................................................................................................................4

4.1.2.1. Cổ phiếu phổ thông...........................................................................................4

4.2.2.2. Cổ phiếu u đãi : So với cổ phiếu phổ thơng, cổ phiếu u đãi có những điểm khác biệt.......................................................................................................5

4.2. Trái phiếu...................................................................................................................5

4.2.1. Khái niệm.................................................................................................................5

4.2.2. Phân loại trái phiếu..............................................................................................6

4.3. Chứng khoán phái sinh........................................................................................7

4.3.1. Chứng quyền..........................................................................................................7

4.3.2. Quyền mua cổ phần...........................................................................................7

4.3.3. Hợp đồng quyền chọn.........................................................................................7

4.3.4. Hợp đồng tơng lai.................................................................................................8

5. Chủ thể tham gia thị trờng chứng khoán.....................................................8

5.1. Nhà phát hành.........................................................................................................8

5.2. Nhà đầu t..................................................................................................................8

5.2.1. Nhà đầu t cá nhân..............................................................................................9

5.2.2. Các nhà đầu t có tổ chức.................................................................................9

5.3. Các tổ chức kinh doanh chứng khoán trên thị trờng chứng khoán........................................................................................................................................9

5.3.1. Cơng ty chứng khốn...............................................................................................9

5.4. Các tổ chức có liên quan đến thị trờng chứng khoán......................9

5.4.1. Cơ quan quản lý nhà nớc về chứng khoán......................................................9

5.4.2. Sở giao dich chứng khoán...................................................................................10

5.4.3. Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán...................................................10

5.4.4. Tổ chức lu ký và thanh toán bù trừ chứng khoán.......................................10

5.4.5. Cơng ty dịch vụ máy tính chứng khốn........................................................10

5.4.6. Các tổ chức tài trợ chứng khoán.......................................................................10

5.4.7. Cơng ty đánh giá hệ số tín nhiệm.................................................................10

1. Căn cứ vào sự luân chuyển nguồn vốn......................................................11

1.1. Thị trờng sơ cấp ( The Primary Market )........................................................11

1.2. Thị trờng thứ cấp ( The secondary Market ):................................................11

2. Căn cứ vào phơng thức hoạt động của thị trờng................................11

2.1. Thị trờng chứng khoán tập trung..........................................................................11

2.2. Thị trờng chứng khoán phi tập trung..................................................................11

3. Căn cứ vào hàng hoá trên thị trờng :.............................................................11

3.1. Thị trờng cổ phiếu :.................................................................................................12

3.2. Thị trờng trái phiếu:..................................................................................................12

3.3. Thị trờng chứng khoán phái sinh:......................................................................12

Chơng II : Thực trạng phát triển của....................................................................13

thị trờng chứng khoán Việt Nam...........................................................................13

I. Thực trạng phát triển thị trờng chứng khoán Việt Nam sau 6 năm hoạt động........................................................................................................................................13

1. Khái quát tình hình phát triển thị trờng..................................................13

2. Các loại hàng hoá trên thị trờng........................................................................14

3. Các nhà đầu t trên thị trờng.............................................................................20

4. Các tổ chức trung gian chứng khoán trên thị trờng...........................22

II. Đánh giá chung.................................................................................................................25

1. Những kết quả đạt đợc........................................................................................25

2. Hạn chế............................................................................................................................27

2.1. Hạn chế về khung pháp lý cha đồng bộ và hoàn chỉnh, hiệu lực thực thi pháp luật cha cao..........................................................................................................28

2.2. Hạn chế về cung chứng khoán...............................................................................30

2.3. Cầu chứng khốn cịn thấp, các nhà đầu t có tổ chức cịn hạn chế:.....30

2.4. Hoạt động giám sát, quản lý thị trờng, đảm bảo tính cơng khai, minh bạch cha đạt hiệu quả cao..............................................................................................31

2.5. Hoạt động của các định chế trung gian trên thị trờng chứng khoán....32

3. Nguyên nhân của hạn chế....................................................................................33

Chơng 3 : giải pháp phát triển thị trờng chứng khoán Việt Nam trong xu thế hội nhập..................................................................................................36

I. Hội nhập quốc tế của Việt Nam về thị trờng chứng khoán............................36

II. Định hớng phát triển thị trờng chứng khoán Việt Nam từ nay đến 2010.39 1. Mở rộng thị trờng chứng khốn có tổ chức, thu hẹp thị trờng tự do; phấn đấu đến năm 2010 tổng giá trị vốn hố thị trờng chứng khốn có tổ chức đạt 10-15% GDP...................................................................................................40

2. Xây dựng và phát triển các trung tâm giao dịch chứng khoán, Sở giao dịch chứng khoán, trung tâm lu ký chứng khoán nhằm cung cấp các dịch vụ giao dịch, đăng ký và lu ký, thanh toán chứng khoán theo hớng hiện đại hoá............................................................................................................................................40

3. Nâng cao tính minh bạch của hoạt động thị trờng chứng khốn, áp dụng thông lệ tốt nhất về quản trị công ty đối với các công ty đại chúng và các tổ chức kinh doanh chứng khốn...................................................................41

4. Nâng cao quy mơ và năng lực của các tổ chức kinh doanh, dịch vụ chứng khoán đáp ứng yêu cầu phát triển thị trờng chứng khoán...................41

5. Thực hiện đăng ký, lu ký tập trung chứng khốn của các cơng ty đại chúng giao dịch trên thị trờng chứng khốn có tổ chức tại Trung tâm Lu

ký chứng khoán....................................................................................................................42

6. Mở cửa thị trờng dịch vụ chứng khốn theo lộ trình hội nhập đã cam kết; áp dụng các nguyên tắc về quản lý thị trờng chứng khoán theo khuyến nghị của Tổ chức quốc tế các Uỷ ban chứng khoán phù hợp với từng giai đoạn phát triển thị trờng.......................................................................................42

IIi. Giải pháp phát triển thị trờng chứng khoán Việt Nam trong xu thế hội nhập.........................................................................................................................................43

1. Phát triển hàng hoá cho thị trờng..................................................................43

2. Phát triển thị trờng giao dich chứng khoán............................................................................44

3. Phát triển các tổ chức kinh doanh dịch vụ chứng khoán................45

4. Phát triển các tổ chức phụ trợ..........................................................................45

5. Phát triển nhà đầu t.............................................................................................46

6. Phát triển cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin TTCK...........................47

Một phần của tài liệu Phát triển thị trường chứng khoán việt nam trong xu thế hội nhập (Trang 58)