2.3.1. Doanh lợi doanh thu (ROS)
Đây là chỉ tiêu phản ánh mối quan hệ giữa lợi nhuận sau thuế với doanh thu thuần, chỉ tiêu được tính như sau.
Doanh lợi doanh thu = Lợi nhuận sau thuế / Doanh thu thuần
( Số liệu trích từ bảng cân đối kế tốn để tính tỷ số, chi tiết xem ở bảng 10,11,12 phụ lục 2).
Tính doanh lợi doanh thu qua từng năm:
Năm 2008 = 1085/44968 = 2,4% Năm 2009 = 930/59874 = 1,5%
Năm 2010 = 1999/46209 = 4,3%
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng doanh thu có bao đồng lợi nhuận sau thuế, chính vì vậy hệ số này càng cao càng tốt, công ty kinh doanh càng hiệu quả.
Năm 2008 một đồng doanh thu sẽ có 0,024 đồng lợi nhuận, năm 2009 một đồng doanh thu sẽ có 0,014 đồng lợi nhuận và đến năm 2010 một đồng doanh thu sẽ là 0,025 đồng lợi nhuận. Từ kết quả này ta thấy năm 2009 công ty hoạt động kém hiệu quả nhất và đến năm 2010 công ty hoạt động tốt nhất. Điều này chứng tỏ trong năm 2010 khách hàng chấp nhận giá các cơng trình bất động sản, dịch vụ cao, hoặc cấp quản lý kiểm sốt chi phí tốt hoặc cả hai. Trái lại, trong năm 2009 ROS giảm là có thể chi phí vượt tầm kiểm soát của cấp quản lý, các khoản thuế - đã tăng tương ứng với doanh thu hoặc công ty đang phải chiết khấu thuế để giảm giá sản phẩm hay dịch vụ của mình. Từ đó giúp ta biết được tình hình hoạt động của cơng ty có chiều hướng tốt lên.
2.3.2. Doanh lợi vốn chủ sở hữu (ROE).
Việc kinh doanh bằng hoàn toàn vốn chủ sở hữu là điều hồn tồn khơng có trong nền kinh tế thị trường, nếu Doanh nghiệp đơn thuần kinh doanh bằng VCSH doanh nghiệp sẽ không đủ khả năng để đảm bảo vốn để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, không thể cạnh tranh và đứng vững trên thị trường.
Ta có cơng thức đo lường khả năng sinh lời trên mỗi đồng vốn tự chủ như sau: Doanh lợi vốn chủ sở hữu = Lợi nhuận sau thuế / Vốn chủ sở hữu bình quân ( Số liệu trích từ bảng cân đối kế tốn để tính tỷ số, chi tiết xem ở bảng 10,11,12 phụ lục 2).
Tính doanh lợi vốn chủ sở hữu từng năm:
Năm 2008 = 1085/(20895+20331):2 = 0.05 (= 5%) Năm 2009 = 930/(20740+20895):2 = 0.04 (= 4%) Năm 2010 = 1999/(82809+20740):2 = 0.038 (= 3.8%)
Hệ số này cho biết doanh nghiệp bỏ ra một đồng vốn tự chủ để kinh doanh thì đem lại bao nhiêu lợi nhuân sau thuế. Chỉ tiêu này giảm dần qua các năm thấy việc sử dụng nguồn vốn vay ngày càng kém hiệu quả. Cụ thể năm 2008 bỏ ra một đồng vốn thì thu lại được 0,05 đồng lợi nhuận sau thuế, năm 2009 bỏ ra một đồng vốn thì thu lại được 0,04 đồng lợi nhuận sau thuế và đến năm 2010 cứ bỏ ra một đồng vốn thì thu lại được chỉ có 0,38 đồng lợi nhuận sau thuế.
Tỷ số ROE là tỷ số rất quan trọng đối với các cổ đơng vì nó gắn liền với hoạt động đầu tư của họ. Nhưng ở đây Công ty đã sử dụng không hiệu quả nguồn vốn của các cổ đông làm cho ROE qua các năm ngày càng giảm, làm hiệu quả hoạt động công ty đi xuống, dẫn đến quy mô của Công ty không được mở rộng, không thể cạnh tranh với các cơng ty khác. Vì thế Cơng ty khơng thu hút được nguồn vốn huy động từ các nhà đầu tư.
Như vậy ta thấy cơng ty cần phải có chính sách khắc phục việc sử dung nguồn vốn vay để đạt được hiệu quả tốt hơn.
2.3.3. Doanh lợi tài sản (ROA).
Hệ số này đo lường khả năng sinh lời trên mỗi đồng tài sản của công ty. Hệ số doanh lợi tài sản được tính bằng cơng thức:
Doanh lợi tài sản = Lợi nhuận sau thuế/ Tổng tài sản bình quân
Hệ số này cao phản ánh Doanh nghiệp biết thực hiện quản lý và sử dụng tài sản một cách hợp lý để tạo thu nhập cao nhất và công ty làm ăn càng hiệu quả.
( Số liệu trích từ bảng cân đối kế tốn để tính tỷ số, chi tiết xem ở bảng 10,11,12 phụ lục 2).
Tính doanh lợi tài sản từng năm:
Năm 2008 = 1085/(54963+31941):2 = 0,025 (= 2,5%) Năm 2009 = 930/(59034+54963):2 = 0,016 (= 1,6%) Năm 2010 = 1999/(136255+59034):2 = 0,02 (= 2%)
Nhìn vào phần tính chỉ số ở trên ta thấy doanh lợi tài sản không ổn định qua các năm nó giảm vào năm 2009 và lại phục hồi vào năm 2010. Cụ thể năm 2008 bình quân một đồng tài sản bỏ ra để kinh doanh thì cơng ty sẽ thu được 0,025 đồng lợi nhuận sau thuế, năm 2009 bình quân một đồng tài sản bỏ ra thì thu được 0,016 đồng lợi nhuận sau thuế, giảm 0,09 đồng so với năm. Năm 2010 bình quân một đồng tài sản bỏ ra thì thu được 0,02 đồng lợi nhuận sau thuế, tăng 0,004 đồng so với năm 2009. Chứng tỏ hiệu quả sử dụng và quản lý tài sản chưa chặt chẽ, chưa mang lại hiệu quả cao.
Qua chỉ số trên ta thấy ROA hàng năm đều thấp hơn ROE điều này giúp ta thấy được các cấp lãnh đạo sử dụng không hiệu quả tất cả lượng tài sản tham gia vào sản xuất – kinh doanh. ROA đi xuống làm cho dự án đầu tư không hiệu quả.
Trong thời gian tới cơng ty phải có những biện pháp cải thiện để việc sử dụng tài sản đem lại hiệu quả cao hơn.
2.4. Phân tích tình hình thanh tốn và khả năng thanh tốn.
Đối với một cơng ty thì khả năng thanh tốn là vơ cùng cần thiết và có ý nghĩa quan trọng. Vì hệ số nợ của cơng ty khá cao nên cơng ty phải phân tích tình hình và khả năng thanh toán để biết được số tiền cần thanh toán và định hướng kế hoạch cho việc thanh tốn của mình.
2.4.1. Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn.
Hệ số này phản ánh khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, khả năng chuyển đổi thành tiền của TSNH, hệ số này được tính như sau.
Hệ số thanh tốn ngắn hạn = Tài sản ngắn hạn/ Tổng nợ ngắn hạn
( Số liệu trích từ bảng cân đối kế tốn để tính tỷ số, chi tiết xem ở bảng 10,11,12 phụ lục 2).
Tính hệ số thanh tốn ngắn hạn qua từng năm:
Năm 2008 = 42217/34068 = 1,24 Năm 2009 = 28859/38294 = 0,7 Năm 2010 = 44043/53445 = 0,8
Ta thấy tổng ba năm qua hệ số thanh toán nợ ngắn hạn của cơng ty giảm chỉ có năm 2008 là hệ số lớn hơn một chỉ có năm 2008 cơng ty có đủ khả năng dùng TSNH để thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn.
Cơng ty phải chú ý đến những khoản nợ ngắn hạn (<1 năm) Nếu nó đồng loạt đến hạn cơng ty phải trả thì đây là một vấn đề khó khan đối với cơng ty, vì cơng ty vốn đã khơng đủ khả năng thanh tốn hết những khoarn nợ này. Năm 2008 trong tổng TSNH là 42.217 triệu đồng trong đó có thể dùng vào thanh tốn chỉ có 4.885 triệu đồng tương ứng với 11,5% là tiền và các khoản tương đương tiền, năm 2009 TSNH là 28.859 triệu đồng thì có 1.254 triệu đồng là khoản tiền và tương đương tiền tương ứng với4,3%, năm 2010 tài sản ngắn hạn là 42.217 triệu đồng thì có 4.885 triệu đồng là các khoản tiền và tương đương tiền, tương ứng với 11,5%, còn lại TSNH nằm ở dạng phải thu, tồn kho… và những khoản này muốn chuyển đổi thành tiền thì phải mất một khoảng thời gian nhất là với các hàng tồn kho như bất động sản, những khoản chi phí cũng rất đáng kể. Do vậy trong thời gian tới công ty phải tiếp tục tăng TSNH và giảm
các khoản nợ ngắn hạn nhằm tăng khả năng thanh tốn ngắn hạn, nếu khơng cơng ty sẽ khó đi vay trong tương lai.
2.4.2. Hệ số thanh toán nhanh.
Các chủ nợ khi cho vay có u cầu được biết thơng tin: Nếu các khoản nợ đến hạn được thanh tốn nhanh (tức trong thời gian ngắn) thì khả năng thanh tốn của cơng ty ra sao? Vì vậy ta có chỉ tiêu thanh tốn nhanh tính theo cơng thức
Hệ số thanh toán nhanh = (TSNH – HTK ) / Tổng nợ ngắn hạn
( Số liệu trích từ bảng cân đối kế tốn để tính tỷ số, chi tiết xem ở bảng 10,11,12 phụ lục 2).
Tính hệ số thanh tốn nhanh qua từng năm:
Năm 2008 = (42217-24354)/34068 = 0,52 Năm 2009 = (28859-8657)/38294 = 0,52 Năm 2010 = (44043-24007)/53445 = 0,37
Hệ số này cho biết khả năng thanh tốn nhanh của cơng ty, hệ số này đang có xu hướng giảm. Cụ thể hệ số thanh toán nhanh năm 2008 là 0,52 năm 2009 vẫn giữ nguyên con số đó 0,52, cho đến năm 2010 hệ số này đã giảm còn 0,37 tức là giảm 0,15 so với năm 2009.
Năm 2008 vốn bằng tiền của cơng ty là 4885 triệu đồng trong khi đó hàng tồn kho là 24.354 triệu đồng, năm 2009 vốn bằng tiền của cơng ty là 1.254 triệu đồng trong khi đó hàng tồn kho là 8.657 triệu đồng hàng tồn kho đã giảm đáng kể so với năm 2008 nhưng vì tiền cũng giảm một lượng đáng kể nên hệ số thanh tốn nhanh của cơng ty mới không đổi. Năm 2010 vốn bằng tiền là 470 triệu đồng còn hàng tồn kho là 24.007 triệu đồng, số tiền đã giảm đáng kể còn số tiền hàng tồn kho lại tăng nhiều nên hệ số thanh tốn nhanh đã giảm xuống cịn 0,37.
Mặc dù hệ số này chưa cao cịn có xu hướng giảm nhưng cơng ty vẫn có được lịng tin trong kinh doanh, vẫn chiếm dụng được vốn của người khác và kinh doanh có lãi, vì vậy các chủ nợ tin vào khả năng kinh doanh của công ty. Trong những năm tới công ty cần có biện pháp nhằm quản lý chặt chẽ khoản phải thu, doanh thu nhằm tăng hơn nữa khả năng thanh tốn cho mình.
2.4.3. Hệ số thanh tốn tức thời.
Hệ số này cho biết khả năng thanh toán của DN đối với những khoản nợ đến hạn cần thanh toán ngay lập tức. Hệ số này được xác định như sau:
Hệ số thanh toán tức thời = Tiền/ Tổng nợ ngắn hạn.
( Số liệu trích từ bảng cân đối kế tốn để tính tỷ số, chi tiết xem ở bảng 10,11,12 phụ lục 2).
Tính hệ số thanh tốn tức thời qua từng năm:
Năm 2008 = 4885/34068 = 0,143 Năm 2009 = 1254/38294 = 0,032 Năm 2010 = 470/53445 = 0,008
Trong cả ba năm hệ số thanh toán tưc thời của cơng ty đều nhỏ vì vốn bằng tiền q ít so với những khoản nợ ngắn hạn và hệ số này có xu hướng ngày càng nhỏ. Năm 2008 hệ số thanh toán tức thời là 0,143; năm 2009 là 0,032 và đến năm 2010 chỉ cịn 0,008 chứng tỏ tình hình kinh doanh của cơng ty có dấu hiệu đi xuống. Cơng ty cần ln có số tiền nhất định tại két cơng ty để đảm bảo có thể giải quyết những sự cố phát sinh, đối với cơng ty đó là những khoản nợ cần thanh tốn tức thời hay những cơ hội kinh doanh đến… công ty phải đảm bảo tận dụng được mọi cơ hội kinh doanh. Chính vì vậy, phải ln có một lượng tiền dự trữ tại két, nếu số tiền này quá thấp sẽ khó đáp ứng được khả năng thanh tốn, tuy nhiên cơng ty cũng cần thận trọng trong việc duy trì số vốn của mình, vì nếu dự trữ quá nhiều tiền mặt sẽ làm ứ đọng vốn, dẫn đến không hiệu quả trong kinh doanh.
2.4.4. Hệ số thanh toán lãi vay.
Hệ số thanh toán lãi vay = Lợi nhuận trước thuế và lãi vay/ Chi phí lãi vay ( Số liệu trích từ bảng cân đối kế tốn để tính tỷ số, chi tiết xem ở bảng 10,11,12 phụ lục 2).
Tính hệ số thanh tốn lãi vay qua từng năm:
Năm 2008 = 878/1423 = 0,62 Năm 2009 = 330/851 = 0,4 Năm 2010 =1984/955 = 2,077
Theo những hệ số đã tính ở trên ta biết năm 2008 một đồng chi phí lãi vay để trả cho ngân hàng được đảm bảo bằng 0,62 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay. Năm 2009 Một đồng chi phí lãi vay để trả cho ngân hàng được đảm bảo bằng 0.4 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay. Nguyên nhân làm cho hệ số thanh toán lãi vay giảm là do.
- Doanh thu của công ty giảm. - Hiệu quả hoạt động khơng cao. - Chi phí tăng
Năm 2010 một đồng chi phí lãi vay để trả cho ngân hàng được đảm bảo bằng 2,077 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay. Đây là hệ số mà ngân hàng chấp nhận được
Từ năm 2009 kinh tế có dấu hiệu bắt đầu phục hồi đến năm 2010 thì dấu hiệu phục hồi đã tăng lên rõ rệt, không như năm 2009, công ty cần có những chính sách để làm tăng EBIT góp phần tăng tỷ số thanh toán lãi vay như
+ Giữ khách hàng cũ và thu hút khách hàng mới.
+ Chú trọng hiệu quả công việc, đảm bảo chất lượng dịch vụ. + Giảm bớt những chi phí khơng cần thiết…
2.5. Phân tích khả năng quản lý và sử dụng tài sản trong công ty.
2.5.1. Hiệu quả sử dụng tài sản.
Hiệu quả sử dụng tài sản = Doanh thu thuần/ Tổng tài sản bình qn
( Số liệu trích từ bảng cân đối kế tốn để tính tỷ số, chi tiết xem ở bảng 10,11,12 phụ lục 2).
Tính hiệu suất sử dụng tài sản qua từng năm:
Năm 2008 = 44968/( 54963+31941):2 = 1,034 Năm 2009 = 59874/(59034+54963):2 = 1,05 Năm 2010 = 46209/(136255+59034):2 = 0,47
Chỉ tiêu này cho ta biết trong một kỳ một đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu. Hệ số này càng cao tức là hiệu quả sử dụng tài sản càng cao. Theo chỉ tiêu đã tính ở trên ta thấy năm 2008 hiệu suất sử dụng tài sản là 1,034 đến năm 2009 là 1,05 chỉ tiêu này đã tăng hiệu quả sử dụng tài sản năm 2009 đã tốt hơn năm 2008 nhưng cho
đến năm 2010 hiệu quả sử dụng tài sản chỉ còn 0,47 đã giảm hơn một nửa so với năm 2009 chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản năm 2009 đã đi xuống một cách rõ rệt.
2.5.2. Hiệu suất sử dụng tài sản cố định.
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định = Doanh thu thuần / Tài sản cố định bình qn.
( Số liệu trích từ bảng cân đối kế tốn để tính tỷ số, chi tiết xem ở bảng 10,11,12 phụ lục 2).
Tính hiệu suất sử dụng tài sản cố định từng năm:
Năm 2008 = 44968/(8614+6786):2 = 5,84 Năm 2009 = 59874/(9067+8614):2 = 6,77 Năm 2010 = 46209/(11403+9067):2 = 4,51
Chỉ tiêu này cho biết một đồng TSCĐ tham gia vào quá trình sản xuất sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng TSCĐ càng cao. Nhìn vào chỉ tiêu đã tính ở trên ta thấy hệ số năm 2008 là 5,84 năm 2009 đã tăng lên 6,77 đây cũng là năm có hệ số cao nhất trong ba năm, đến năm 2010 hiệu suất đã giảm đáng kể chỉ còn 4,51 và cũng là năm thấp nhất trong ba năm trở lại đây.
2.6. Các tỷ số quản trị nợ (đòn bẩy tài chính).
2.6.1. Tỷ số nợ trên tổng tài sản:
Tỷ số nợ trên tổng tài sản = Tổng nợ phải trả/ Tổng giá trị tài sản
( Số liệu trích từ bảng cân đối kế tốn để tính tỷ số, chi tiết xem ở bảng 10,11,12 phụ lục 2).
Tính tỷ số nợ trên tổng tài sản qua từng năm:
Năm 2008 = 34068/54963 = 0,62 Năm 2009 = 38294/59034 = 0,64 Năm 2010 = 53445/136255 =0,4
Tỷ số này cho biết năm 2008 một đồng tài sản của công ty mất 0,62 đồng để tài trợ cho khoản nợ, năm 2009 là một đồng tài sản mất 0,64 đổng để trả nợ và đến năm 2010 một đồng tài sản chỉ mất 0,4 đồng để tài trợ cho khoản nợ.
Đối với ngân hàng luôn muốn số này chỉ biến động trong khoảng từ khơng đến một, do đó tỷ số nợ trên tổng tài sản các năm vẫn luôn nằm ở mức giới hạn. Điều đó chứng tỏ mức độ sử dụng nợ như vậy không nhiều cho nên không ảnh hưởng lớn đến