2.6. Các tỷ số quản trị nợ (địn bẩy tài chính)
2.6.2. Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu (VCSH)
Tỷ số nợ trên VCSH = Tổng nợ phải trả / VCSH
( Số liệu trích từ bảng cân đối kế tốn để tính tỷ số, chi tiết xem ở bảng 10,11,12 phụ lục 2).
Tính tỷ số nợ trên VCSH qua từng năm:
Năm 2008 = 34068/20895 = 1,63 Năm 2009 = 38294/20740 = 1,84 Năm 2010 = 53445/82809 = 0,64
Tỷ số này cho biết năm 2008 một đồng VCSH của công ty phải bỏ ra 1.63 đồng để tài trợ cho các khoản nợ vay. Năm 2009 là một đồng VCSH bỏ ra 1.84 đồng để tài trợ cho khoản nợ và 2010 là một đồng VCSH phải bỏ ra 0,64 đồng.
Mặc dù tỷ số nợ trên VCSH của công ty năm 2008, 2009 là rất cao nhưng nó đã giảm đáng kể trong năm 2010. Năm 2008 và 2009 cho thấy khả năng tự chủ về tài chính cuả cơng ty chấp nhận được nhưng quá cao nhưng đến năm 2010 thì khả năng tự chủ về tài chính rất khơng tốt vì đối với ngân hàng chấp nhận chỉ số này lớn hơn không và nhỏ hơn một.
+ Năm 2010 hệ số này thấp: Khơng có ý nghĩa mang lại cho khách hàng mức sinh lợi cao, nhưng đổi lại mức an toàn sẽ cao hơn và sự an toàn này là cái mà ngân hàng mong đợi nhưng với chỉ số thấp như trong năm 2010 thì việc mang lại lợi nhuận thì sẽ rất ít.
+ Hệ số này cao đặc biệt là trong năm 2009: Nếu khách hàng đang trong mơi trường kinh doanh thuận lợi, ít cạnh tranh thì cơ cấu tài chính này sẽ mang lại tỷ suất
lợi nhuận cao cho khách hàng. Tuy nhiên nếu tỷ lệ này càng cao thì có một khả năng lớn là công ty đang không thể trả được các khoản nợ theo điều kiện tài chính thắt chặt hoặc có sự kém cỏi trong quản lý, hoặc dịng tiền của cơng ty sẽ kém đi do gánh nặng từ việc thanh toán các khoản lãi vay.
Với hệ số nợ hiện nay của cơng ty thì cơng ty cần có biện pháp làm tăng chỉ số này như: Tăng cường vốn chủ sở hữu, đầu tư có hiệu quả để giảm đi các khoản nợ.