Biện phỏp quản lý ruồi đục quả Phương Đụng B.dorsalis theo

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học chủ yếu của loài ruồi đục quả phương đôngđông Bactrocera dorsalis Hendel hại cây ăn quả và biện pháp phòng chống theo hướng tổng hợp ở Mộc Châu, Sơn La (toàn văn + tóm tắt) (Trang 122 - 178)

hướng tổng hợp trờn diện rộng tại Mộc Chõu (Sơn La)

Trong cỏc năm 2010, 2011 và 2012 đó thực hiện thớ nghiệm phũng chống ruồi đục quả Phương Đụng hại cõy đào mốo tại huyện Mộc Chõu (Sơn La). Tại cỏc cụng thức thớ nghiệm đó ỏp dụng biện phỏp vệ sinh đồng ruộng (thu dọn và chụn lấp quả rụng); treo bẫy thức ăn cú thành phần protein tiờu diệt trưởng thành cỏi và trưởng thành đực chưa thành thục; treo bẫy dẫn dụ giới tớnh để tiờu diệt ruồi trưởng thành đực đó thành thục và phun điểm bả protein khi quả đào mốo cú vỏ chuyển sang màu xanh vàng.

Thớ nghiệm được thực hiện tại xó Lúng Luụng (huyện Mộc Chõu) với ba cụng thức và quy mụ mỗi cụng thức 5 ha, riờng cụng thức đối chứng cú diện tớch 1 ha

Kết quả thớ nghiệm năm 2010 cho thấy số lượng ruồi trưởng thành hàng ngày vào bẫy cú sự khỏc nhau giữa cỏc cụng thức thớ nghiệm. Tại cụng thức đối chứng, số lượng ruồi trưởng thành vào bẫy đạt dưới 4 con ruồi/bẫy/ngày ở đầu vụ quả đào, sau đú tăng dần đạt đỉnh cao với 5,7 con/bẫy/ngày (ngày 16/6). Đến cuối vụ quả chỉ tiờu này giảm rất nhanh xuống cũn dưới 2,1 con/bẫy/ngày (ngày 9/7). Cụng thức 1 và cụng thức 2 cú số lượng ruồi trưởng thành vào bẫy dẫn dụ ớt hơn nhiều so với cụng thức đối chứng. Nhiều kỳ theo dừi ở cụng thức 2 cú số lượng ruồi trưởng thành vào bẫy dẫn nhiều hơn ở cụng thức 1. Số lượng ruồi trưởng thành vào bẫy dẫn ở cụng thức 1 biến động trong phạm vi 0,57 - 2 con/bẫy/ngàỵ Chỉ tiờu này ở cụng thức 2 là 0,3 - 2,2 con/bẫy/ngày (hỡnh 3.23).

0 1 2 3 4 5 6 12/4 19/4 26/4 3/5 10/5 17/5 24/5 2/6 9/6 16/6 24/6 2/7 9/7

Ngày điều tra

Cụng thức 1 Cụng thức 2 Cụng thức 3

Hỡnh 3.23. Trưởng thành ruồi đục quả vào bẫy dẫn dụ ở thớ nghiệm năm 2010 (Mộc Chõu, Sơn La, 2010)

Ghi chỳ:

Cụng thức 1: treo bẫy thức ăn, treo bẫy dẫn dụ ME, phun bả protein và vệ sinh đồng ruộng

Cụng thức 2: treo bẫy dẫn dụ ME, phun bả protein và vệ sinh đồng ruộng Cụng thức 3 : đối chứng (khụng phun)

Thớ nghiệm năm 2011 cũng cho kết quả tương tự và được trỡnh bày ở hỡnh 3.24. 0 2 4 6 8 10 12 16/4 23/4 30/4 7/5 14/5 21/5 28/5 5/6 12/6 20/6 28/6 5/7 14/7

Ngày đi ều tra

Số ruồi/bẫy/ngày

Cụng thức 1 Cụng thức 2 Cụng thức 3

Hỡnh 3.24. Trưởng thành ruồi đục quả vào bẫy dẫn dụ ở thớ nghiệm năm 2011(Mộc Chõu, Sơn La, 2011)

Ghi chỳ:

Cụng thức 1: treo bẫy thức ăn, treo bẫy dẫn dụ ME, phun bả protein và vệ sinh đồng ruộng

Cụng thức 2: treo bẫy dẫn dụ ME, phun bả protein và vệ sinh đồng ruộng Cụng thức 3 : đối chứng (khụng phun)

Số lượng ruồi trưởng thành vào bẫy dẫn dụ ở cụng thức đối chứng luụn đạt cao nhất, biến động từ 0,4 đến 10,6 con/bẫy/ngàỵ Đỉnh cao số lượng ruồi trưởng thành vào bẫy dẫn dụ ở cụng thức đối chứng đạt tới 10,6 ruồi/bẫy/ngày (ngày 5/7/2011). Cụng thức 1 và cụng thức 2 cú số lượng trưởng thành vào bẫy dẫn dụ gần như tương đương nhaụ Chỉ tiờu này ở cụng thức 1 biến động trong phạm vi 0,1- 1,3 con/bẫy/ngày với đỉnh cao là 1,3 ruồi/bẫy/ngày vào ngày 14/7/2011. Tại cụng thức 2, số lượng trưởng thành vào bẫy dẫn dụ đạt 0,3 - 2 con/bẫy/ngày và cao nhất chỉ là 2 ruồi/bẫy/ngày vào ngày 14/7/2011 (hỡnh 3.24).

Trong thớ nghiệm năm 2012, cụng thức đối chứng ở đầu vụ quả đào cú số lượng ruồi trưởng thành vào bẫy dẫn dụ đạt dưới 4 ruồi/bẫy/ngày (hỡnh 3.25). 0 2 4 6 8 10 12 12/4 20/4 28/4 6/5 15/5 23/5 28/5 6/6 14/6 21/6 28/6 5/7 12/7 19/7

Ngày điề u tra Số ruồi/bẫy/ngày

Cụng thức 1 Cụng thức 2 Cụng thức 3

Hỡnh 3.25. Trưởng thành ruồi đục quả vào bẫy dẫn dụ ở thớ nghiệm năm 2012 (Mộc Chõu, Sơn La, 2012)

Ghi chỳ:

Cụng thức 1: treo bẫy thức ăn, treo bẫy dẫn dụ ME, phun bả protein và vệ sinh đồng ruộng

Cụng thức 2: treo bẫy dẫn dụ ME, phun bả protein và vệ sinh đồng ruộng Cụng thức 3 : đối chứng (khụng phun)

Số lượng ruồi trưởng thành vào bẫy dẫn dụ tăng dần và đạt đỉnh cao với 11,3 con/bẫy/ngày vào ngày 12/7. Khi hết vụ quả đào, số lượng ruồi trưởng thành vào bẫy nhanh chúng giảm xuống cũn 2,2 con/bẫy/ngàỵ Cụng

thức 1 và cụng thức 2 cú số lượng ruồi trưởng thành vào bẫy dẫn dụ đạt ớt hơn nhiều so với cụng thức đối chứng và gần như nhaụ Số lượng ruồi trưởng thành vào bẫy dẫn dụ đạt cao nhất ở cụng thức 1 là 3,4 con/bẫy/ngày (ngày 12/7) và cụng thức 2 là 3,6 con/bẫy/ngày (ngày 5/7). Chỉ tiờu này ở cụng thức 1 và cụng thức 2 tương ứng biến động trong phạm vi 0,1 - 3,4con/bẫy/ngày và 0,1- 3,6 con/bẫy/ngày (hỡnh 3.25).

Tỷ lệ quả đào mốo bị ruồi đục quả gõy hại tăng dần từ đầu vụ tới cuối vụ và đạt cao nhất là 11% ở cụng thức đối chứng. Cụng thức 1 và cụng thức 2 cú quả bị hại với tỷ lệ thấp hơn so với cụng thức đối chứng. Tỷ lệ quả bị hại cao nhất ở cụng thức 1 và cụng thức 2 tương ứng là 4 và 5% (hỡnh 3.26) 0 2 4 6 8 10 12 26/4 3/5 10/5 17/5

Ngày điều tra Tỷ lệ hại (%)

Cụng thức 1 Cụng thức 2 Cụng thức 3

Hỡnh 3.26. Tỷ lệ quả đào mốo bị hại trong cỏc cụng thức thớ nghiệm năm 2010 (Mộc Chõu, Sơn La, 2010)

Ghi chỳ:

Cụng thức 1: treo bẫy thức ăn, treo bẫy dẫn dụ ME, phun bả protein và vệ sinh đồng ruộng

Cụng thức 2: treo bẫy dẫn dụ ME, phun bả protein và vệ sinh đồng ruộng Cụng thức 3 : đối chứng (khụng phun )

Trong thớ nghiệm năm 2011, cụng thức đối chứng cú tỷ lệ quả đào bị hại liờn tục tăng cao về cuối vụ: từ 1% (ở đầu vụ) tăng lờn đạt cao nhất là 62% (ở cuối vụ). Trong khi đú, cụng thức 1 và 2 cụng thức cú tỷ lệ quả đào bị hại thấp hơn rất nhiều so với đối chứng. Tỷ lệ quả đào bị hại cao nhất ở hai cụng thức này tương ứng chỉ đạt 5% và 7% (hỡnh 3.27).

0 10 20 30 40 50 60 70 7/5 14/5 21/5 28/5 5/6 12/6 20/6 28/6 5/7

Ngày đi ều tra Tỷ l ệ hại (%)

Cụng thức 1 Cụng thức 2 Cụng thức 3

Hỡnh 3. 27. Tỷ lệ quả đào mốo bị hại tại cỏc cụng thức thớ nghiệm năm 2011 (Mộc Chõu, Sơn La, 2011)

Ghi chỳ:

Cụng thức 1: treo bẫy thức ăn, treo bẫy dẫn dụ ME, phun bả protein và vệ sinh đồng ruộng

Cụng thức 2: treo bẫy dẫn dụ ME, phun bả protein và vệ sinh đồng ruộng Cụng thức 3 : đối chứng (khụng phun)

Thớ nghiệm năm 2012 cũng cho bức tranh tương tự về tỷ lệ quả đào bị hạị Cụng thức đối chứng cú tỷ lệ quả đào mốo bị ruồi gõy hại tăng dần từ 1% ở đầu vụ tới cuối vụ và cao nhất đạt tới 77% (ngày 12/7). Cụng thức 1 và cụng thức 2 cú tỷ lệ quả đào bị hại thấp hơn nhiều so với đối chứng. Tỷ lệ đào bị hại cao nhất ở hai cụng thức này tương ứng chỉ là 2% và 15% (hỡnh 3.28).

0 20 40 60 80 100 15/5 23/5 28/5 6/6 14/6 21/6 28/6 5/7 12/7

Ngày đi ều tra Tỷ l ệ hại (%)

Cụng thức 1 Cụng thức 2 Cụng thức 3

Hỡnh 3.28. Tỷ lệ quả đào mốo bị hại tại cỏc cụng thức thớ nghiệm năm 2012 (Mộc Chõu, Sơn La, 2012)

Ghi chỳ:

Cụng thức 1: treo bẫy thức ăn, treo bẫy dẫn dụ ME, phun bả protein và vệ sinh đồng ruộng Cụng thức 2: treo bẫy dẫn dụ ME, phun bả protein và vệ sinh đồng ruộng

Tớnh chung trong cả 3 năm thớ nghiệm cho thấy số lượng ruồi trưởng thành vào bẫy dẫn dụ ở cụng thức đối chứng chiếm 60,84%. Chỉ tiờu này ở cụng thức 1 chỉ là 17,05% và cụng thức 2 đạt 22,11 % (hỡnh 3.29). Cụng thức 2 22.11% Cụng thức 3 60.84% Cụng thức 1 17.05%

Hỡnh 3.29. Tỷ lệ số lượng ruồi trưởng thành đó vào bẫy dẫn dụ ở cỏc cụng thức thớ nghiệm trong ba năm (Mộc Chõu, Sơn La, 2010-2012)

Sự chờnh lệch về số lượng ruồi trưởng thành đó vào bẫy dẫn dụ ở cỏc cụng thức chứng tỏ cỏc biện phỏp ỏp dụng ở cụng thức thớ nghiệm đó phỏt huy hiệu quả kiểm soỏt tốt quần thể ruồi đục quả Phương Đụng. Việc treo bẫy thức ăn ở đầu vụ đó tiờu diệt một phần lượng ruồi trưởng thành hiện diện trờn vườn đàọ Đến thời kỳ thu hoạch đào mốo rộ, chờnh lệch về số lượng ruồi trưởng thành hàng ngày vào bẫy khụng khỏc nhau nhiều giữa cụng thức 1 và cụng thức 2. Điều này cho thấy khi cú ỏp lực cao về mật độ ruồi đục quả ở trong vườn, cỏc biện phỏp treo bẫy thức ăn chỉ cú tỏc dụng hỗ trợ cho biện phỏp phun điểm bả protein.

Túm lại, ỏp dụng đồng thời cỏc biện phỏp treo bẫy dẫn dụ, bẫy thức ăn,

phun bả protein và vệ sinh đồng ruộng (biện phỏp quản lý ruồi đục quả theo hướng tổng hợp trờn diện rộng) sẽ kiểm soỏt được quần thể ruồi đục quả Phương Đụng. Cụng thức ỏp dụng biện phỏp quản lý ruồi đục quả theo hướng

tổng hợp trờn diện rộng đó giỳp hạn chế tỏc hại của ruồi đục quả Phương Đụng ở mức thiệt hại khụng đỏng kể. Cỏc biện phỏp ỏp dụng sẽ hỗ trợ nhau để hạn chế sự phỏt triển của ruồi đục quả Phương Đụng: biện phỏp thu gom tiờu hủy quả rụng làm giảm nguồn ruồi trưởng thành phỏt sinh tại chỗ, biện phỏp treo bẫy giới tớnh giỳp dự bỏo được thời điểm phun bả protein và tiờu diệt trưởng thành đực đó thành thục, biện phỏp treo bẫy thức ăn giỳp tiờu diệt trưởng thành cỏi và trưởng thành đực chưa thanh thục. Thời điểm bắt đầu tiến hành phun bả protein hợp lý là khi quả đào mốo bắt đầu vào giai đoạn chớn sinh lý với biểu hiện vỏ quả màu xanh vàng và khi trưởng thành vào bẫy dẫn dụ với lượng 5 - 10 con ruồi/bẫy/ngàỵ

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

1. Kết luận

1. 1. Đó ghi nhận tại cỏc tỉnh/thành Hà Nội, Hoà Bỡnh, Sơn La và Lào Cai cú 21 loài ruồi đục quả và quả của 31 loài thực vật là ký chủ của chỳng. Điều tra tại huyện Mộc Chõu (Sơn La) cũng thu được kết quả tương tự. Qủa đào mốo ở Mộc Chõu (Sơn La) bị ruồi đục quả gõy hại nặng nhất trong số cỏc loại quả thuộc nhúm cõy ăn quả ụn đới và là ký chủ ưa thớch của loài ruồi đục quả Phương Đụng B. dorsalis.

1. 2. Trong điều kiện nuụi ở nhiệt độ 28oC, ẩm độ 75%, thức ăn nuụi sõu non là quả đào mốo, ruồi đục quả Phương Đụng B. dorsalis cú thời gian phỏt dục cỏc pha trứng, sõu non, nhộng, trước đẻ trứng và vũng đời tương ứng là 1,98 ngày; 6,48 ± 0,04 ngày; 9,28 ± 0,09 ngày; 14,79 ± 0,04 ngày và 32,53 ± 0,06 ngàỵ Thời gian sống của trưởng thành đực là 120 ± 3,8 ngày và của trưởng thành cỏi là 140 ± 10,6 ngàỵ Một trưởng thành cỏi đẻ trung bỡnh được 949,73± 38,84 trứng và thời gian đẻ trứng tập trung từ trưa đến đầu buổi chiềụ Tỷ lệ hoàn thành phỏt triển cỏc pha trứng, sõu non và nhộng cao đạt từ 73% đến 85%. Nhiệt độ khởi điểm phỏt dục của loài ruồi này là 10,2oC. Tỷ lệ tăng tự nhiờn r = 0,126 và hệ số nhõn của một thế hệ Ro = 325,65. Thời gian một thế hệ của ruồi đục quả Phương Đụng tớnh theo mẹ là 45,67 ngàỵ Thời gian nhõn đụi số lượng cỏ thể trong quần thể rất ngắn chỉ là 5,63 ngàỵ Giới hạn tăng tự nhiờn λ = 1,135.

1. 3. Cỏc loại quả đào mốo (Prunus persica L.), quả xoài (Mangifera indica L.), quả ổi (Psidium guajava L.), quả đu đủ (Carica papaya L.) và củ cà rốt (Daucus carota subsp. sativus) nuụi sõu non đó cú ảnh hưởng khỏc nhau đến thời gian phỏt triển, vũng đời và một số chỉ tiờu sinh vật học của ruồi đục quả Phương Đụng B. dorsalis. Trong đú, khi củ cà rốt là thức ăn phự

hợp nhất, khi nuụi sõu non ruồi đục quả Phương Đụng B. dorsalis bằng loại thức ăn này sẽ cho cỏc chỉ tiờu sinh vật học vượt trội hơn so với nuụi bằng cỏc thức ăn cũn lại khỏc được thớ nghiệm.

1. 4. Tại Mộc Chõu (Sơn La), hàng năm ruồi đục quả Phương Đụng B. dorsalis bắt đầu xuất hiện từ hạ tuần thỏng 4. Số lượng cỏ thể trong quần thể tăng dần, thường đạt đỉnh cao vào khoảng thời gian từ hạ tuần thỏng 6 đến hết tuần đầu của thỏng 7, sau đú giảm dần đến cuối năm. Kớch thước quần thể của ruồi đục quả Phương Đụng tại Mộc Chõu (Sơn La) phụ thuộc vào kớch thước quần thể ở thỏng 5. Ruồi đục quả Phương Đụng B. dorsalis cú thể phỏt sinh 4 - 6 lứa trong một năm.

1.5. Từ kết quả nghiờn cứu của luận ỏn cho thấy phũng chống ruồi đục quả Phương Đụng hại quả đào mốo tại Mộc Chõu (Sơn La) cần theo hướng tổng hợp trờn diện rộng cho hiệu quả cao và dễ thực hiện. Trong đú, nhấn mạnh trờn quy mụ cộng đồng lớn cần ỏp dụng biện phỏp vệ sinh đồng ruộng, treo bẫy pheromone giới tớnh để diệt trưởng thành đực và phun bả protein. Phun bả protein vào thời điểm khi ruồi trưởng thành vào bẫy dạt 5 - 10 con/bẫy hoặc khi quả đào mốo ở giai đoạn vỏ quả chuyển mầu xanh vàng. Áp dụng giải phỏp phũng chống tổng hợp trờn diện rộng cú thể làm giảm tỷ lệ quả đào bị ruồi đục quả hại xuống cũn 2 - 3%, trong khi đú ở vườn đối chứng (khụng ỏp dụng) tỷ lệ này là 14,18%.

2. Đề nghị

2.1. Áp dụng quy trỡnh phũng chống ruồi đục quả theo hướng tổng hợp trờn diện rộng cho tất cả cỏc vựng trồng cõy đào mốo cú điều kiện tương tự Mộc Chõu (Sơn La) và tham khảo để phũng chống những loài ruồi đục quả khỏc hại cỏc cõy ăn quả.

2.2. Sử dụng kết quả nghiờn cứu của đề tài để làm tài liệu tham khảo trong nghiờn cứu, giảng dạy, tập huấn về ruồi đục quả.

DANH MỤC CÁC CễNG TRèNH KHOA HỌC ĐÃ CễNG BỐ LIấN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

1 Lờ Đức Khỏnh, Nguyễn Thị Thanh Hiền, Trần Thanh Toàn, Vũ Thị Thuỳ Trang, Lờ Quang Khải, Vũ Văn Thanh, Đặng Đỡnh Thắng Nguyễn Thị Thuý Hằng, (2010), “ Thành phần ruồi hại quả họ Tephritidae và ký chủ của chỳng tại một số vựng sinh thỏi nụng nghiệp ở Việt Nam”, Tạp chớ Bảo vệ thực vật số 3, nhà xuất bản Nụng nghiệp, tr. 10-14.

2 Nguyễn Văn Chớ, Nguyễn Thị Thanh Hiền, Lờ Đức Khỏnh, Nguyễn Nam Hải, Đỗ Xuõn Đạt, Đặng Đỡnh Thắng, (2011), “Phũng trừ ruồi hại quả Đào bằng bả Protein kết hợp với biện phỏp tiờu diệt ruồi đực tại Lúng Luụng, Mộc chõu tỉnh Sơn la năm 2011”, Tạp chớ Khoa học và cụng nghệ Nụng nghiệp Việt Nam, số 9, tr. 45-49.

3 Nguyễn Thị Thanh Hiền, (2011), “Thành phần loài ruồi họ Tephritidae (Diptera) và ký chủ của chỳng tại huyện Mộc Chõu, tỉnh Sơn La”, Bỏo cỏo khoa học tại hội nghị cụn trựng học toàn quốc lần thứ 7, nhà xuất bản Nụng nghiệp, tr. 533-539.

4 Nguyễn Thị Thanh Hiền, Lờ Đức Khỏnh, Phạm Văn Lầm, (2014), “Diễn biến mật độ quần thể ruồi đục quả Phương Đụng Bactrocera dorsalis Hendel (Diptera: Tephritidae) tại một số vựng trồng cõy ăn quả của huyện Mộc Chõu, Sơn La”, Tạp chớ Bảo vệ thực vật số 1, nhà xuất bản Nụng nghiệp, tr. 10-13.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Ị PHẦN TIẾNG VIỆT

1. Nguyễn Thị Thu Cỳc, (2000), Cụn trựng và nhện hại trờn cõy ăn trỏi vựng đồng bằng sụng Cửu Long và biện phỏp phũng trị, Nhà xuất bản Nụng Nghiệp, 320 trang.

2. Nguyễn Minh Chõu, Nguyễn Văn Hoà, Lờ Quốc Điền, Huỳnh Thanh Lộc, Đỗ Hồng Tuấn, Nguyễn Thị Kim Thoa, Nguyễn Phước Sang, Phạm Tấn Hảo, Nguyễn Ngọc Anh Thư, (2010), Hoàn thiện quy trỡnh cụng nghệ sản

xuất và sử dụng chế phẩm SOFRI Protein để phũng trừ ruồi đục quả trờn một số loại rau quả, Bỏo cỏo kết quả KHCN dự ỏn sản xuất thử nghiệm cấp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học chủ yếu của loài ruồi đục quả phương đôngđông Bactrocera dorsalis Hendel hại cây ăn quả và biện pháp phòng chống theo hướng tổng hợp ở Mộc Châu, Sơn La (toàn văn + tóm tắt) (Trang 122 - 178)