Biện phỏp phũng chống ruồi đục quả

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học chủ yếu của loài ruồi đục quả phương đôngđông Bactrocera dorsalis Hendel hại cây ăn quả và biện pháp phòng chống theo hướng tổng hợp ở Mộc Châu, Sơn La (toàn văn + tóm tắt) (Trang 29 - 39)

1.2.4.1. Biện phỏp xử lý quả tươi phục vụ xuất nhập khẩu

Để cú thể xuất khẩu được cỏc loại quả tươi cần tiến hành cỏc biện phỏp nhằm tiờu diệt trứng hay sõu non ruồi đục quả cú trong cỏc loại quả cần xuất khẩụ Một số hoỏ chất cú thể dựng cho mục đớch này như fenthion và dimethoate, thuốc xụng hơi methyl bromide và ethylen dibromidẹ Cũng cú thể xử lý chiếu xạ quả, xử lý nhiệt (biện phỏp dựng nước núng, hơi nước núng, khớ núng, xử lý lạnh). Việc ứng dụng biện phỏp nào nờu trờn phải dựa vào yờu cầu của nước nhập khẩu quả tươị Tuy nhiờn, thường được xử lý lạnh ở nhiệt độ 0°C, 5°C; 1°C và 1,5°C trong khoảng thời gian tương ứng là 11, 12 và 14 ngày đối với quả măng cụt tươị Cũng cú thể xử lý diệt sõu non ruồi đục quả ở bờn trong quả bằng hơi nước núng ở 46°C với thời gian xử lý dài ngắn khỏc nhau tuỳ thuộc kớch cỡ quả, nhưng thường trong khoảng từ 65 đến 90 phỳt. Hạn chế của những biện phỏp này là gõy ảnh hưởng đến chất lượng quả và cú tỏc dụng phụ đến sức khoẻ người tiờu dựng. Biện phỏp xử lý nhiệt khụng sử dụng được đối với những quả nhiệt đới do dễ làm hỏng tế bào quả (dẫn theo Nguyễn Hữu Đạt, 2007) [5].

1.2.4.2. Biện phỏp canh tỏc

Thời vụ

Nhiều nghiờn cứu cho thấy ruồi đục quả xuất hiện quanh năm trờn đồng ruộng với mật độ quần thể trong tự nhiờn rất biến động, khi cao khi thấp. Mật độ quần thể của chỳng thường cao vào cỏc thỏng mựa núng và giảm hoặc xuống rất thấp trong những thỏng mựa đụng. Do đú, cỏc nhà bảo vệ thực vật đó khuyến cỏo người dõn ở Tonga và Fiji nờn trồng tăng diện tớch cõy ớt cà vào những thỏng mựa đụng để trỏnh sự gõy hại của ruồi đục quả loài

Bactrocera facialis Coquilett (Allwood, 1996) [33].

Vệ sinh đồng ruộng

Biện phỏp vệ sinh đồng ruộng được thực hiện dưới hỡnh thức thu gom, xử lý quả rụng, quả bị ruồi đục quả gõy hại cũn ở trờn cõy và thu hỏi quả từ cõy thức ăn khỏc của ruồi đục quả nhưng khụng là loại cõy chớnh đang cần phũng trừ chỳng. Theo dừi ở Hawaii cho thấy quả quả đu đủ bị loài ruồi đục quả Phương Đụng B.dorsalis và loài B. cucurbitae gõy hại liờn tục trong 21 thỏng. Thực tế khụng phải lỳc nào quả đu đủ cũng cú trờn cõỵ Như vậy, rừ ràng là cỏc loài ruồi đục quả này đó tấn cụng ngay cả những quả đu đủ đó bị rụng. Tỷ lệ quả quất (Fortunella japonica Thunb.) rụng xuống đất cú ruồi đục quả loài B. passiflorae Froggat đạt là 35%. Trong khi đú, những quả quất hỏi trờn cõy chỉ với 7% cú ruồi đục quả loài B. passiflorae (Allwood và Leblanc, 1996) [34].

Tuy nhiờn, nhiều ý kiến cho rằng nếu thực hiện đơn lẻ biện phỏp này thỡ chỉ thu được kết quả nhất định, hiệu quả khụng caọ Biện phỏp này chỉ đem lại hiệu quả kinh tế nhất khi phối hợp với biện phỏp phun bả Protein.

Thu hoạch quả sớm

Biện phỏp này được thực hiện trước khi quả bước vào giai đoạn mẫn cảm với ruồi đục quả. Vớ dụ, với quả đu đủ giống Eksotika (giống chuyờn để xuất khẩu của Malaysia) được thu tại thời điểm vỏ quả cú màu hơi vàng thỡ

hoàn toàn cú thể trỏnh được bị ruồi đục quả gõy hại (Vijayseganran, 1996) [83]. Tuy nhiờn, biện phỏp này khụng cú hiệu quả đối với những loài ruồi đục quả cú tập tớnh gõy hại ở thời kỳ quả cũn xanh như loài ruồi đục quả chuối B. musae (Tryon) (Allwood và Leblanc, 1996) [34].

Phũng chống ruồi đục quả bằng cỏc biện phỏp canh tỏc như thay đổi thời vụ sản xuất, vệ sinh đồng ruộng và thu hoạch quả sớm cú thể cho hiệu quả nhất định phụ thuộc điều kiện ỏp dụng.

1.2.4.3. Sử dụng giống chống chịu

Ở Fiji cú 2 giống ớt (Red fire và Hot rod) được trồng để xuất khẩu mà khụng cần ỏp dụng cỏc biện phỏp kiểm dịch thực vật do khụng bị ruồi đục quả tấn cụng (Allwood, 1996) [33]. Agus và Tati (1971) [32] ghi nhận giống xoài Gedong cú tớnh chống chịu với loài ruồi đục quả Phương Đụng B. dorsalis.

Khandelwal và Nath (1978) [57] đó nghiờn cứu lai tạo giống dưa hấu

Citrullus lanatus (Thunb) chống chịu tốt với ruồi đục quả loài D. cucurbitae. Biện phỏp sử dụng giống chống chịu đem lại hiệu quả kinh tế cao và cú lợi cho mụi trường. Tuy nhiờn, cỏc giống cõy trồng cú khả năng chống chịu với ruồi đục quả lại thường là giống bản địa, năng suất thấp do vậy khú cú thể nhõn rộng biện phỏp này trong sản xuất.

1.2.4.4. Biện phỏp thủ cụng vật lý

Bao gúi quả

Mục đớch của cỏc biện phỏp này nhằm tạo ra rào cản ngăn khụng cho ruồi đục quả tiếp xỳc trực tiếp với quả, ruồi đục quả khụng thể đẻ trứng vào quả được. Đõy là biện phỏp bao bọc quả trước khi quả bước vào giai đoạn chớn, giai đoạn mà quả mẫn cảm nhất với ruồi đục quả. Biện phỏp này được ỏp dụng để trừ ruồi đục quả khế và quả hồng xiờm ở Malaysia cho kết quả tốt, tỷ lệ quả bị ruồi đục quả gõy hại giảm từ 100% xuống chỉ cũn 15 - 20%. Hạn chế của biện phỏp này là chỉ thuận tiện dựng cho những loại quả cú cuống dài,

ở những nơi cú giỏ trị cụng lao động rẻ và loại quả cần bảo vệ cú giỏ trị kinh tế cao, thớch hợp cho những nơi gần cư dõn sinh sống (Allwood, 1996) [33].

Sử dụng bẫy màu sắc

Một số loài ruồi đục quả bị hấp dẫn bởi một màu nhưng cũng cú những loài bị nhiều loại màu hấp dẫn. Ruồi đục quả loài Rhagoletis pomonella Wash bị hấp dẫn bởi màu đỏ cú bụi chất keo dớnh trộn nước ộp quả tỏo chớn, ruồi đục quả Queensland thớch màu xanh, ruồi đục quả loài B. xanthodes thớch màu nõu (Allwood, 1996) [33]. Loài ruồi đục quả Phương Đụng B. dorsalis bị hấp dẫn bởi nhiều loại màu, nhưng số lượng ruồi đục quả bắt trong bẫy màu vàng, mầu trắng nhiều hơn trong bẫy màu cam, đỏ, xanh nhạt, xanh tối và màu đen (Roger Vargas et al., 1990) [77].

Sử dụng bẫy dẫn dụ

Người sử dụng biện phỏp này đầu tiờn cú thể là Payne vào năm 1973. Sử dụng bẫy dẫn dụ cú thể xỏc định được sự hiện diện của ruồi đục quả tại vựng điều tra, hỗ trợ chương trỡnh phũng trừ tổng hợp, triệt sản ruồi đục quả và phỏt hiện loài ruồi đục quả mới xõm nhập. Cỏc chất treo trong bẫy dẫn dụ là chất cú hoạt tớnh sinh học caọ Cỏc chất dẫn dụ này cú sức hấp dẫn hơn cả thức ăn và cú thể cú hiệu quả phỏn tỏn xa tỏm trăm một. Cỏc chất cú hoạt tớnh sinh học cao dựng làm chất mồi của bẫy thường được treo bờn trong vỏ bẫỵ Cỏc vỏ bẫy này cú nhiều kiểu dỏng khỏc nhau như bẫy McPhail, bẫy Nakagawa (Drew và Romig, 2010) [45], bẫy đa dụng Multilure, bẫy mở Open bottom dry, bẫy gấp vàng Yellow panel, bẫy C&C (Cook and Cunningham), kiểu bẫy Cham P, kiểu Tephri, kiểu Steiner. Tuỳ theo mục đớch và loài ruồi đục quả được nghiờn cứu mà lựa chọn kiểu bẫy cho phự hợp (Clarke et al., 2005) [87].

Cỏc chất dẫn dụ này, khi sử dụng làm bẫy ruồi đục quả thường được trộn với một số loại thuốc hoỏ học gõy chết đối với ruồi đục quả như thuốc 2,2- Dichlorovinyl dimethyl phosphate, Naled và malathion (Clarke et al., 2005) [87].

Số lượng bẫy treo trờn một hộc ta thường tuỳ thuộc vào loài ruồi đục quả cần tiờu diệt và địa hỡnh vườn. Vớ dụ, đối với ruồi đục quả loài

Anastrepha suspensa Loew nờn treo 45 bẫy cho một hectạ Tỏc giả Allwood (1996) [33] khuyến cỏo trờn mỗi ki- lụ- một vuụng cú thể đặt 250 mồi và thay mồi 6-8 tuần một lần. Chiều cao từ mặt đất lờn điểm treo bẫy cũng tuỳ thuộc vào kiểu vườn, khoảng 2 một đối với vườn cõy ăn quả hoặc treo dưới tỏn cõy nếu ở khu rừng.

Kết quả sử dụng bẫy dẫn dụ khỏ thành cụng ở một vài nơi như đảo Rota tại Marianas (năm 1965), ở Califolia (năm 1974) và ở đảo Amami của Nhật Bản (năm 1988). Biện phỏp này đặc biệt phự hợp với những vựng biệt lập về địa lý (Allwood, 1996) [33]. Biện phỏp treo bẫy dẫn dụ thường được phối hợp với cỏc biện phỏp khỏc trong phũng trừ ruồi đục quả như phun bả Protein, biện phỏp triệt sản. Hiệu quả của sự phối hợp này khỏ cao khi phũng trừ những loài ruồi đục quả thuộc nhúm loài ruồi đục quả Phương Đụng B. dorsalis. Điểm lưu ý khi phối hợp với cỏc biện phỏp khỏc là cần dựng số lượng bẫy nhiềụ Vớ dụ, trờn diện tớch 1 km² ở Mauritius đó đặt 1.000 bẫy nhằm giảm sức ộp quần thể của ruồi đục quả Phương Đụng trong chương trỡnh phũng trừ bằng kỹ thuật triệt sản (Nagel và Peveling, 2005) [69]. Để làm tăng hiệu quả của việc dựng bẫy dẫn dụ, thường cú sự phối hợp giữa kiểu dỏng vỏ bẫy, màu sắc vỏ bẫy, mựi vị của bẫỵ Vớ dụ, sử dụng bẫy hỡnh cầu màu đỏ cú tẩm nước quả tỏo chớn sẽ hấp dẫn mạnh ruồi đục quả loài

Rhagoletis pomonella Wash. Bẫy màu xanh da trời hấp dẫn ruồi đục quả loài

B. tryoni ở Queensland (Drew và Romig, 1999) [43].

Biện phỏp bẫy dẫn dụ là sử dụng riờng lẻ hiệu quả rất kộm. Vớ dụ, ở Hawaii đó ỏp dụng biện phỏp này để phũng trừ loài ruồi đục quả Phương Đụng B. dorsalis hại quả đu đủ. Kết quả ở nơi sử dụng bẫy dẫn dụ vẫn cú tỉ lệ quả bị hại đạt 44-48% (Sabine, 1992) [81]. Do vậy, sử dụng bẫy dẫn dụ

thường phải dựng số lượng bẫy nhiều và ở nơi cỏch ly về địa lý thỡ mới mong giảm được quần thể của ruồi đục quả trờn đồng ruộng.

Sử dụng bẫy thức ăn

Đối với con cỏi của ruồi đục quả họ Tephritidae thường bị hấp dẫn bởi thức ăn cú chứa protein. Lợi dụng đặc tớnh này đó sử dụng bẫy thức ăn để tiờu diệt ruồi đục quả. Việc sử dụng bẫy thức ăn đầu tiờn được cho là vào năm 1889 tại Australia với loại bả cú thành phần gồm đường, mật đường, si rụ và nước quả ộp. Năm 1916, Maxwell - Lefroy đó trộn casein, đường và nước thành loại bả hấp dẫn được loài ruồi đục quả Địa Trung Hảị Năm 1937, Macphai phỏt hiện ra hỗn hợp dung dịch bó bia với đường hấp dẫn nhiều loài ruồi đục quả thuộc giống Anastrepha. Steiner là người tiờn phong sử dụng bả Protein hydrolysed trong phũng trừ ruồi đục quả vào năm 1952 (Mangan, 2005) [59]. Bả Protein hydrolysed đầu tiờn được sử dụng cú thành phần gồm 3 - 5% dung dịch bả + 2% thuốc trừ sõu (Malathion) và được phun với lượng 100 - 200 ml trờn 1m2 tỏn lỏ cõy (Vickers,1996) [82].

Cơ chế tỏc động của bả protein là do nhu cầu buộc phải ăn thờm protein của trưởng thành cỏi để trứng của chỳng phỏt triển. Trong bả cú thuốc trừ sõu nờn khi con cỏi ăn bả ở trờn bề mặt tỏn lỏ cõy và bị nhiễm thuốc sõu và bị chết. Bả protein chỉ cần phun ở một điểm bất kỳ trờn tỏn lỏ cõy mà khụng cần phải phun phủ cả tỏn lỏ cõy (Allwood và Drew, 1996) [35].

Bả Maurit là một trong số loại bả protein được sử dụng rộng rói ở chõu Á và cho hiệu quả tốt. Tỷ lệ quả bị ruồi đục quả gõy hại ở vườn đối chứng tăng dần từ 8,6% lờn 27,1% (trờn cõy ổi) và tăng từ 2% lờn 26,9 % (trờn cõy xoài). Trong khi đú, ở vườn cú phun bả protein tỷ lệ quả bị hại giảm từ 35,5% xuống cũn 0% (trờn cõy ổi) và từ 0% đến 1% (trờn cõy xoài) (Leweriquila et al., 1996) [64]. Biện phỏp sử dụng bả Protein ở Nam Phi đó làm tỉ lệ quả ổi bị hại giảm xuống cũn 4%, ở Nadi tỷ lệ này trờn cõy xoài giảm từ 25% xuống

cũn 1-2 % (Allwood, 1996) [33]. Tại Queensland, biện phỏp này được triển khai phũng chống ruồi đục quả cam trong suốt 20 năm đó đem lại hiệu quả cao và được cho là biện phỏp bắt buộc dựng đối với nhúm rau quả trồng với mục tiờu xuất khẩu (Allwood và Drew, 1996) [35]. Tại Hawaii, bả protein phun lờn giỏ thể để phũng trừ ruồi đục quả Phương Đụng B. dorsalis hại quả đu đủ cho hiệu quả khỏ. Hiệu quả phũng trừ ruồi ở vườn phun bả lờn giỏ thể đạt 54,5% và ở vườn phun bả protein lờn lỏ đạt 45,4% (Pi˜nero et al., 2010) [94].

Sử dụng bẫy bả thức ăn được xếp vào nhúm biện phỏp bắt buộc đối với vựng chuyờn canh cho xuất khẩu do cú nhiều tớnh ưu việt hơn cỏc biện phỏp đó đề cập trước đú.Tuy nhiờn, cũng cú một vài hạn chế nhất định khi ứng dụng biện phỏp nàỵ Thứ nhất, diện tớch ỏp dụng nhỏ so với diện tớch xung quanh khụng được phun bả sẽ dẫn đến việc vườn được phũng trừ dần dần sẽ bị ruồi đục quả từ vườn lõn cận du nhập vàọ Thứ hai, do khi phun cú trộn với thuốc húa học vỡ vậy ớt nhiều cũng cú ảnh hưởng tới nhúm cụn trựng cú ớch. Tuy nhiờn, lợi ớch của biện phỏp này là cho hiệu quả phũng trừ cao, chi phớ thấp, ớt gõy độc hại cho mụi trường và giảm thiểu được hiện tượng dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong sản phẩm. Do đú, biện phỏp này được sử dụng rộng rói đặc biệt luụn là ưu tiờn số một trong cỏc chương trỡnh IPM đối với ruồi đục quả ở khu vực Nam Thỏi Bỡnh Dương.

1.2.4.5. Biện phỏp triệt sản

Nguyờn lý của biện phỏp là sử dụng nguồn Cụ-ban 60 hoặc Ce-si-um 137 chiếu vào nhộng đực trong một thời gian nhất định để gõy bất dục đực. Liều chiếu (Gy) khỏc nhau tựy từng loài ruồi đục quả và mục đớch thớ nghiệm. Ở Thỏi Lan, nhộng ruồi đục quả Phương Đụng được chiếu tia Gamma 220 ở liều chiếu 80 Gy hai ngày trước khi vũ hoỏ (Orankanok et al., 2011) [71], nhộng ruồi đục quả loài B. philippinensis chiếu ở liều 65 Gy (Obra và Resilva, 2011) [72]. Cỏc nhộng đó được chiếu xạ đem thả vào tự nhiờn cho vũ

hoỏ. Ruồi đục quả trưởng thành vũ hoỏ từ nhộng triệt sản vẫn giữ được hoạt động sống và cỏc chức năng sinh lý bỡnh thường sẽ đi giao phối với con cỏi bỡnh thường, nhưng trứng do những con cỏi này đẻ ra sẽ khụng nở. Theo thời gian, quần thể ruồi đục quả ở những nơi này sẽ giảm đỏng kể hoặc bị triệt tiờu hoàn toàn và hỡnh thành vựng khụng cú ruồi đục quả “ free zone”. Hiệu quả của biện phỏp này khỏ tốt. Vớ dụ, tỷ lệ quả đào bị hại là 60% năm 1984 giảm cũn 10% vào năm 1993 (Juro Koyama, 2004) [68].

Biện phỏp này được cho là tiến bộ kỹ thuật và đó ỏp dụng ở nhiều nước ở khu vực Nam Mỹ từ năm 1957-1959, Mexico giai đoạn 1972-1991, Hawaii năm 1975, Mỹ năm 1982, Mexico và Guatemala năm 1991, Thỏi Lan năm 1985-1993 (Jonh, 1998; Juro Koyama, 2004) [67][68].

Ưu điểm của biện phỏp triệt sản là vẫn giữ được cõn bằng thỏi trong tự nhiờn, khụng sử dụng hoỏ chất trờn đồng ruộng, quản lý được quần thể ruồi đục quả ở phạm vị rộng và phự hợp với vựng sản xuất lớn tập trung. Tuy nhiờn, biện phỏp này cú những hạn chế nhất định như chi phớ đầu tư lớn, chỉ ỏp dụng khi mật độ quần thể của ruồi đục quả ở mức thấp. Khi mật độ quần thể của ruồi đục quả ở mức cao biện phỏp này khụng cho hiệu quả như mong muốn. Thớ dụ, ở California, đó dựng biện phỏp triệt sản loài ruồi đục quả Phương Đụng B. dorsalis gõy hại quả đu đủ trờn diện tớch 63 hộc tạ Mặc dự quần thể của ruồi đục quả Phương Đụng trong tự nhiờn đó giảm hơn 99%, nhưng tỉ lệ quả đu đủ bị hại vẫn đạt tới 44 - 48% (Sabine, 1992) [81].

1.2.4.6. Biện phỏp sinh học

Biện phỏp sử dụng thiờn địch được ỏp dụng đầu tiờn vào năm 1902 trong phũng trừ ruồi đục quả loài Ceratits capitata (Pablo Montoya và Pablo Liedo, 2000) [74]. Hiệu quả của biện phỏp này được ghi nhận thụng qua tỷ lệ ký sinh vật chủ khỏ caọ Loài ký sinh Diachasmimoapha kraussii Fullaway kớ sinh được từ 8% sõu non tuổi 1 đến 58% sõu non tuổi 3 của ruồi đục quả loài

B. latifron; sõu non của ruồi đục quả loài Ceratitis capitata bị kớ sinh từ 10% sõu non tuổi 1 đến 64% sõu non tuổi 3 (Pauline et al., 1998) [75].

Peters (1996) [76] đó thống kờ cỏc chương trỡnh sử dụng tỏc nhõn sinh học phũng chống loài ruồi đục quả Phương Đụng B. dorsalis tại Hawaii (năm 1946) và Fiji (năm 1950). Tại Hawaii đó nhõn nuụi thử nghiệm 7 loài ký sinh. Đú là cỏc loài ong Fopius arisanus, F. vandenboschi, Diachasmimorpha var. malaiensis, var. noealedonicus và var. taiensis, Psyttalia incisi,

Aceratoneuromyia indica. Kết quả cho thấy loài Fopius arisanus cú hiệu quả

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học chủ yếu của loài ruồi đục quả phương đôngđông Bactrocera dorsalis Hendel hại cây ăn quả và biện pháp phòng chống theo hướng tổng hợp ở Mộc Châu, Sơn La (toàn văn + tóm tắt) (Trang 29 - 39)