Thành phần loài, phõn bố và ý nghĩa kinh tế của ruồi đục quả

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học chủ yếu của loài ruồi đục quả phương đôngđông Bactrocera dorsalis Hendel hại cây ăn quả và biện pháp phòng chống theo hướng tổng hợp ở Mộc Châu, Sơn La (toàn văn + tóm tắt) (Trang 39 - 40)

1.3.1.1. Thành phần loài và sự phõn bố của ruồi đục quả

Kết quả điều tra cụn trựng năm 1967 - 1968 [28] ghi nhận cú 12 loài ruồi trong họ ruồi đục quả Trypetide gồm Chaetodacus cucurbitae Coquille;

Chaetodacus (= Strumeta) ferruginae Fabricius; Chaetodacus sp.; Diarhegma eburata Zia; Oxyaciura formosae Hendel; Rhabdochaeta sp.;

Trypanea amoena Frfld; Trypanea stellata Fuesly; Zeugodacus caudatus

Fabricius; Zeugodacus scutellatus Hendel; Zeugodacus sp.. Kết quả điều tra cụn trựng năm 1997 - 1998 của Viện Bảo vệ thực vật [29] ghi nhận cú 3 loài thuộc họ ruồi đục quả Trypetidae gồm Bactrocera correcta Bezzi; Bactrocera dorsalis Hendel và Bactrocera pyrifoliae Drew and Hancook. Kết quả thực hiện dự ỏn TCP/VIE/8823 (A) “Quản lý ruồi hại quả ở Việt nam” và Dự ỏn CS/1998/005 của ACIAR “Quản lý ruồi hại quả nhằm tăng cường sản xuất quả và rau ở Việt Nam” ghi nhận cú 30 loài ruồi đục quả ở Việt Nam. Trong đú, cú 8 loài ruồi đục quả cú ý nghĩa kinh tế. Kết quả điều tra đến năm 2010 ghi nhận cú 36 loài ruồi đục quả tại 5 vựng sinh thỏi nụng nghiệp. Vựng Trung du và miền nỳi Bắc Bộ cú 27 loài, Đồng Bằng sụng Hồng cú 18 loài,

Bắc Trung Bộ cú 14 loài, Đụng Nam Bộ cú 20 loài và vựng đồng bằng sụng Cửu Long cú 22 loài (Lờ Đức Khỏnh và nnk., 2010) [21]. Tại Bỡnh Thuận cú 15 loài ruồi đục quả (Nguyễn Thị Thanh Hiền và nnk., 2011) [15].

1.3.1.2. í nghĩa kinh tế của ruồi đục quả

Đỏnh giỏ ý nghĩa kinh tế của ruồi đục quả thụng qua tỷ lệ quả bị ruồi đục quả gõy hạị Tỷ lệ quả bị hại do ruồi đục quả gõy ra là rất lớn. Tỷ lệ quả bị ruồi đục quả gõy hại trờn cõy tỏo (Ziziphus jujuba) là 40% vào cuối vụ sớm, trờn cõy đào (Prunus persicae) là 100% vào cuối vụ, trờn cõy sơ ri (Barbados cherry) vào cuối vụ là 62%, trờn cõy hồng xiờm (Achras sapota) là 98%,...(Lờ Đức Khỏnh và

nnk., 2004) [18]. Ruồi đục quả Phương Đụng B. dorsalis là một trong ba loài ruồi đục quả gõy hại cú ý nghĩa kinh tế quan trọng ở vựng trồng cõy ăn quả của tỉnh Tiền Giang (Viện Nghiờn cứu cõy ăn quả miền Nam, 2011) [30].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học chủ yếu của loài ruồi đục quả phương đôngđông Bactrocera dorsalis Hendel hại cây ăn quả và biện pháp phòng chống theo hướng tổng hợp ở Mộc Châu, Sơn La (toàn văn + tóm tắt) (Trang 39 - 40)