Khảo sỏt cỏc vườn đào mốo qua nhiều năm cho thấy quả đào xanh cú tỷ lệ quả bị ruồi gõy hại là 0%. Tỷ lệ quả bị ruồi gõy hại sẽ tăng theo giai đoạn phỏt triển của quả. Thời điểm quả đào mốo bị hại đợt đầu là giai đoạn vỏ quả bắt đầu chuyển màu từ xanh sang vàng, khi vỏ quả cú màu hồng hoặc đỏ thỡ tỷ lệ quả đào mốo bị nhiễm ruồi đục quả Phương Đụng cao hơn và xu hướng tăng dần theo mức độ chớn của quả. Tỷ lệ quả đào mốo bị ruồi đục quả Phương Đụng gõy hại ở cỏc cụng thức thu mẫu theo mức độ chớn của quả đào cỏc năm 2007, 2008, 2009 và 2011 khỏc nhau rất rừ ở mức cú ý nghĩa (P<0,05%). Tỷ lệ quả bị ruồi gõy hại ở giai đoạn vỏ vàng xanh chỉ là 1,7 - 5,3% (cụng thức 2) đó tăng lờn 22,7 - 48,3% khi vỏ quả chuyển sang màu vàng (cụng thức 3), tăng lờn 34,0 - 72,7% khi vỏ quả cú màu vỏ phớt hồng (cụng thức 4), v.v... (bảng 3.19).
Bảng 3.19. Tỷ lệ quả đào mốo bị ruồi đục quả gõy hại theo cấp độ chớn với màu vỏ khỏc nhau (Mộc Chõu, Sơn La, 2007- 2011)
Năm Cụng thức thớ nghiệm Ghi chỳ 1 2 3 4 5 6 2007 0 f 4,0 e 46 d 71 bc 79 bc 86,7 a LSD0,05 = 12,35; CV% = 14,5 2008 0 d 5,3 c 35,3 b 68,0 ab 77,0 a 82,3 a LSD0,05 = 13,7; CV% = 17,3 2009 0 e 2,7 d 48,3 c 72,7 ab 73,3 ab 84,7 a LSD0,05 = 16,1; CV% = 19,3 2011 0 e 1,7 d 22,7 c 34,0 c 57,3 a 69,0 a LSD0,05 = 11,5; CV% = 20,9
Ghi chỳ: CT: cụng thức; số mẫu quả thu = 100 quả
Cụng thức 1: Quả vỏ màu xanh Cụng thức 4: Quả vỏ màu vàng phớt hồng Cụng thức 2: Qủa cú vỏ màu xanh vàng Cụng thức 5: Quả vỏ màu hồng
Cụng thức 3: Quả vỏ màu vàng Cụng thức 6: Quả vỏ màu đỏ hồng
Trong cựng một hàng, cỏc giỏ trị cú cựng chữ cỏi thể hiện sự sai khỏc khụng cú ý nghĩa thống kờ ở mức α= 0,05.
Ở giai đoạn quả xanh, số ruồi trưởng thành vào bẫy dẫn dụ và tỷ lệ quả bị hại khụng cú mối liờn quan với nhau: ruồi trưởng thành bắt đầu vào bẫy nhưng tỷ lệ quả bị hại vẫn 0%. Từ khi vỏ quả bắt đầu chuyển màu, số ruồi trưởng thành vào bẫy dẫn dụ đó tăng với tốc độ khỏ nhanh theo mức độ chuyển màu của vỏ quả và kộo theo sự gia tăng của tỷ lệ quả bị ruồi đục quả gõy hạị Thớ dụ năm 2011, dự cỏc kỳ điều tra chỉ cỏch nhau 7 ngày, nhưng số lượng ruồi trưởng thành đó từ 4 con/bẫy tăng lờn 9 con/bẫy, 17 con/bẫy v.v... cho tới cuối vụ đạt 74 con/bẫy khi vỏ quả cú màu đỏ hồng. Sự gia tăng số lượng ruồi trưởng thành vào bẫy dẫn dụ đó kộo theo tỷ lệ quả đào mốo bị hại cũng tăng nhanh chúng: từ 9% khi vỏ quả cú màu xanh vàng tăng lờn 11%, 15%,vv... và 62% tương ứng khi vỏ quả cú màu xanh vàng (ở giai đoạn cuối) hồng và đỏ hồng. Số liệu năm 2012 cũng cho kết quả tương tự (hỡnh 3.22). Như vậy, rừ ràng giai đoạn vỏ quả bắt đầu chuyển màu từ xanh sang chớm xanh vàng cũng là giai đoạn ruồi đục quả Phương Đụng B. dorsalis bắt đầu gõy hại quả đào mốọ Sau đú tỷ lệ quả bị hại tiếp tục tăng nhanh cựng với sự chuyển màu của vỏ quả, tức là cựng với sự chớn của quả.
0 20 40 60 80 100 120
vỏ xanh vỏ xanh vỏ xanh vỏ xanh vỏ xanh vỏ xanh
vàng vỏ xanh vàng vỏ hồng vỏ hồng vỏ đỏ hồng vỏ đỏ hồng Màu vỏ quả Con/bẫy 0 10 20 30 40 50 60 70 80 TLH (%)
Ruồi/bẫy năm 2010 Ruồi/bẫy năm 2011 Ruồi/ bẫy năm 2012
TLH % 2010 TLH % 2011 TLH % 2012
Hỡnh 3.22. Diễn biến số lượng ruồi trưởng thành vào bẫy dẫn dụ và tỷ lệ quả đào mốo bị hại (Mộc Chõu, 2010 - 2012)
Ghi chỳ: TLH= Tỷ lệ hại
Thời điểm quả đào mốo cú vỏ chuyển từ màu xanh sang màu xanh vàng là bắt đầu giai đoạn chớn sinh lý. Từ giai đoạn này đến giai đoạn quả chớn
thành thục thỡ vỏ quả đào mốo sẽ chuyển qua nhiều trạng thỏi màu sắc khỏc nhau, từ xanh vàng sang vàng đến vàng phớt hồng rồi màu hồng và chớn thành thục là khi vỏ cú mầu đỏ. Giai đoạn đầu của chớn sinh lý là thời kỳ quả mẫn cảm của quả đào mốo với ruồi đục quả phương Đụng và là thời điểm cần ỏp dụng cỏc biện phỏp phũng chống ruồi đục quả cho cõy đào mốọ