Đặc điểm sinh vật học của ruồi đục quả Phương Đụng B.dorsalis

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học chủ yếu của loài ruồi đục quả phương đôngđông Bactrocera dorsalis Hendel hại cây ăn quả và biện pháp phòng chống theo hướng tổng hợp ở Mộc Châu, Sơn La (toàn văn + tóm tắt) (Trang 76 - 77)

3.2.1. Tập tớnh sinh sống của ruồi đục quả Phương Đụng

Trưởng thành cỏi đẻ trứng vào sõu trong phần thịt dưới vỏ quả. Trứng nở thành sõu non và sõu non sống ở trong quả, ăn và phỏ hoại phần thịt quả, làm quả bị thối, ủng và rụng. Khi sõu non đẫy sức di chuyển khỏi quả và rơi xuống đất để chuyển sang giai đoạn nhộng. Nhộng của ruồi đục quả họ Tephritidae thường ở trong đất, tại độ sõu 2 - 3 cm so với lớp đất mặt.

Kết quả quan sỏt trong phũng và ngoài đồng thường hay bắt gặp cỏc cỏ thể trưởng thành ruồi đục quả ở nơi búng rõm. Đõy cũng cú thể là lý do mà những vườn rậm rạp thường cú tỷ lệ quả bị ruồi hại cao hơn vườn dói nắng. Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu, quan sỏt ở đồng ruộng hầu như khụng bắt gặp ruồi sống bầy đàn, chỉ bắt gặp từng cỏ thể riờng lẻ trong vườn quả.

Theo Leweriquila et al. (1996) [64], Keawchoung (2000) [56], Hui và Jian (2005) [51], sự di cư của trưởng thành ruồi đục quả Phương Đụng cú liờn quan đến mựa chớn của nhiều loại quả ký chủ và mục đớch du nhập vào vườn quả của chỳng là để tỡm ký chủ và tỡm kiếm thức ăn. Để tỡm hiểu tập tớnh này của loài B. dorsalis tại Mộc Chõu, nghiờn cứu được thực hiện tại 3 vườn đào cố định trong vụ thu hoạch cỏc năm 2011, 2012 và 2013 tại xó Lúng Luụng.

Sử dụng bẫy thức ăn đặt tại vườn để thu bắt trưởng thành ruồi đục quả Phương Đụng và mổ kiểm tra sự thành thục của trứng ở cỏc mẫu ruồi nàỵ Kết quả cho thấy tớnh gộp cả ba năm (từ 2011 đến 2013), cụng thức 1 chỉ cú 22% con cỏi đó cú trứng thành thục, cụng thức 2 và cụng thức 3 tương ứng cú 71,8% và 50% con cỏi đó cú trứng thành thục (hỡnh 3.2). Như vậy, rất cú thể khoảng thời gian từ 8 đến 11 giờ sỏng, đa số trưởng thành vào vườn tỡm thức ăn và từ sau 12 giờ là thời gian trưởng thành du nhập vào vườn chủ yếu để đẻ trứng.

Tớnh chung 3 năm (2011-2013)

CT3, 50.0 CT1, 22.0

CT 2, 71.8

Hỡnh 3.2. Tỷ lệ ruồi cú trứng thành thục du nhập vườn quả đào trong 3 năm tại xó Lúng Luụng, Mộc Chõu, Sơn La

Ghi chỳ: CT 1: Cụng thức 1: thu trưởng thành cỏi trong bẫy vào 8 - 11 giờ, CT2: Cụng thức 2: thu trưởng thành cỏi trong bẫy vào 12-14 giờ, CT3: Cụng thức 3: thu trưởng thành cỏi trong bẫy vào 16-18 giờ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học chủ yếu của loài ruồi đục quả phương đôngđông Bactrocera dorsalis Hendel hại cây ăn quả và biện pháp phòng chống theo hướng tổng hợp ở Mộc Châu, Sơn La (toàn văn + tóm tắt) (Trang 76 - 77)