Nghiờn cứu đặc điểm sinh vật học của ruồi đục quả

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học chủ yếu của loài ruồi đục quả phương đôngđông Bactrocera dorsalis Hendel hại cây ăn quả và biện pháp phòng chống theo hướng tổng hợp ở Mộc Châu, Sơn La (toàn văn + tóm tắt) (Trang 40 - 46)

1.3.2.1. Thời gian phỏt triển cỏc pha và vũng đời

Cỏc kết quả cụng bố trong nước về nội dung này được phõn theo hai nhúm mục đớch nghiờn cứụ Nhúm thứ nhất với mục đớch phục vụ cụng tỏc diệt ruồi đục quả cho giai đoạn sau thu hoạch (Nguyễn Hữu Đạt, 2003, 2007; Nguyễn Hữu Đạt và Bựi Cụng Hiển, 2004; Phạm Thị Mỹ Nhan và nnk., 2013; Vừ Thị Bảo Trang và nnk., 2012; Dương Minh Tỳ và nnk., 2001) [3] [5][4] [24] [26] [25] và nhúm thứ hai phục vụ quản lý ruồi đục quả cho giai đoạn trước thu hoạch (Huỳnh Trớ Đức và nnk., 2001) [10].

Sõu non được nuụi bằng bột ngụ ở nhiệt độ 24 - 26oC và ẩm độ 61 - 72%, ruồi đục quả Phương Đụng B. dorsalis cú thời gian phỏt triển của pha sõu non là 11,97 - 14,17 ngày, nhộng kộo dài 10,73 - 11,5 ngàỵ Tỷ lệ trứng nở đạt hơn 60%, tỉ lệ sõu non vào nhộng ở thế hệ thứ nhất đạt 78%, trưởng thành cỏi đẻ được 1 - 1,6 trứng/con cỏi/tuần (Dương Minh Tỳ và nnk., 2001) [25] . Vũng đời của ruồi B. dorsalis ở điều kiện nhiệt độ nuụi 28oC và ẩm độ 70-80%, tớnh từ trứng đến trứng đầu tiờn của thế hệ tiếp theo là 25 ± 1,2 ngày

(Nguyễn Hữu Đạt và Bựi Cụng Hiển, 2004) [4]. Một số nghiờn cứu khỏc về ruồi đục quả Phương Đụng B. dorsalis được tiến hành ở nhiệt độ 26 - 28°C và ẩm độ 60 - 80% với thức ăn cho sõu non là củ cà rốt tươi, củ cà rốt khụ, cỏm mỡ và bột ngụ. Cỏc nghiờn cứu tập trung thu thập dữ liệu về tiến độ phỏt triển của pha trứng, sõu non nhằm xõy dựng mức nhiệt độ để xử lý quả tươi nhằm diệt trừ ruồi đục quả phục vụ cho xuất khẩụ Vớ dụ, kết quả nghiờn cứu của Nguyễn Hữu Đạt và Bựi Cụng Hiển (2004) [4] cho biết thời giai đoạn trứng nở bắt đầu từ giờ thứ 32, giai đoạn ấu trựng tuổi một kộo dài 30 giờ và nhiều nhất là vào giờ thứ 48, giai đoạn ấu trựng tuổi hai kộo dài 48 giờ và nhiều nhất là vào giờ thứ 72 - 84, giai đoạn ấu trựng tuổi ba kộo dài 70 giờ và nhiều nhất là vào giờ thứ 104. Nhộng đầu tiờn xuất hiện vào giờ thứ 168. Nuụi sõu non bằng cỏm mỡ ở nhiệt độ 28°C, ẩm độ 70 - 80% thỡ thời gian phỏt triển của trứng non là 1 - 2 giờ, trứng già 25 - 26 giờ, sõu non tuổi 1 từ 31 - 32 giờ, sõu non tuổi 2 từ 71 - 72 giờ và sõu non tuổi 3 là 100 - 101 giờ (Vừ Thị Bảo Trang và nnk., 2012) [26].

Nuụi ruồi đục quả B. correcta ở nhiệt độ 26°C, ẩm độ 60 - 70%, thời gian phỏt triển trung bỡnh sõu non là 2-5 ngày, nhộng là 5 - 6 ngày và thời gian từ trứng đến vũ hoỏ trưởng thành kộo dài 15 -16 ngày (Huỳnh Trớ Đức và nnk., 2001) [10]. Ruồi đục quả B. carambolae ở điều kiện nuụi nhiệt độ 28 ±0,5°C, ẩm độ 70-80%, thức ăn sõu non là cỏm mỡ cú vũng đời dài 26 ± 1 ngày, thời gian phỏt dục pha 142,2 giờ và 10,28 ngày (Phạm Thị Mỹ Nhan và nnk. , 2013) [24].

1.3.2.2. Khả năng sinh sản

Ở điều kiện nhiệt độ nuụi 24 - 26oC và ẩm độ 61 - 72%, trưởng thành cỏi của ruồi đục quả Phương Đụng B. dorsalis đẻ được 1 - 1,6 trứng/cỏi/tuần (Dương Minh Tỳ và nnk., 2001) [25]. Nghiờn cứu của tỏc giả Nguyễn Hữu Đạt và Bựi Cụng Hiển (2004) [4] ghi nhận trứng được thu thập trong mỗi 24 giờ của 20 con cỏi loài ruồi B. dorsalis từ ngày đẻ thứ nhất đến ngày đẻ thứ

tỏm là khụng nở. Tỷ lệ nở của trứng đẻ ngày thứ 17-24 là cao nhất, đạt 29± 2% và thấp nhất là từ ngày 65 đến ngày thứ 72, đạt 1%.

Phạm Thị Mỹ Nhan và nnk. (2013) [24] theo dừi khả năng đẻ trứng của quần thể gồm 20 cặp ruồi đục quả loài B. carambolae ghi nhận loài ruồi này cú sức đẻ cao nhất từ ngày thứ 5 đến ngày 29 sau đẻ trứng, đạt gần 45 trứng với tỷ lệ trứng nở đạt trờn 70%. Nhúm tỏc giả cũng cho biết thờm thời gian ruồi cú sức đẻ cao nhất chỉ kộo dài 19 ngàỵ Tỷ lệ trứng nở cao trờn 80% chỉ trong 3 ngày khoảng từ 32 đến 34 ngày sau vũ hoỏ.

1.3.2.3. Thức ăn của ruồi đục quả

Ruồi đục quả đó ghi nhận gõy hại tất cả cỏc nhúm cõy trồng chớnh ở nước tạ Số lượng loài thực vật bị ruồi đục quả gõy hại ở miền Bắc đó ghi nhận được 29 loài và ở miền Nam được 26 loàị Đó ghi nhận cú 6 loài ruồi đục quả gõy hại trờn cỏc loại cõy ăn quả cú giỏ trị kinh tế như cõy ăn quả cú mỳi, xoài, sơ ri, thanh long, hồng xiờm, mận, hồng, đào, gioi, ổi,… Cú 3 loài ruồi đục quả đó ghi nhận gõy hại cỏc loại rau ăn quả (như bầu bớ, mướp, mướp đắng, dưa cỏc loại, cà, gấc…). Cú 4 loài ruồi đục quả gõy hại cho một số cõy dại và cõy che búng như cõy bàng, sung, vả, thần mỏt,… (Drew và

nnk., 2001; Lờ Đức Khỏnh và nnk., 2008) [12] [19]. Tại Bỡnh Thuận đó xỏc định được 25 loại quả là cõy thức ăn của ruồi đục quả. Trong đú, cú 10 loại quả thuộc nhúm rau ăn quả, 15 loại quả thuộc nhúm cõy ăn quả (Nguyễn Thị Thanh Hiền và nnk., 2011) [15].

Đặng Xuõn Kỳ và nnk. (2008) [22] ghi nhận quả bớ xanh tại Yờn chõu (Sơn la) bị 2 loài ruồi đục quả gõy hại là loài B. dorsalis và loài B. cucurbitae. Trong đú, loài B. cucurbitae cú mức độ rất phổ biến (> 25%). Trờn quả thanh long ở Bỡnh Thuận, Long An đều bị hai loài ruồi đục quả gõy hại là loài B. dorsalis và loài B. correcta (Lờ Thị Điểu và Nguyễn Văn Huỳnh, 2009; Nguyễn Thị Thanh Hiền và nnk., 2011) [8] [15].

Ở vựng trồng cõy ăn quả của tỉnh Tiền Giang, loài ruồi đục quả Phương Đụng B.dorsalis rất phổ biến, gõy hại 9 loại quả của cỏc cõy như thanh long, chụm chụm, nhón, vỳ sữa, xoài, sapụ, bưởi lụng, sơ ri, móng cầu xiờm. Sự hiện diện của loài ruồi đục quả Phương Đụng B. dorsalis rất khỏc nhau trong những vườn quả là cõy thức ăn của sõu non loài nàỵ Tỷ lệ bắt gặp trưởng thành loài ruồi đục quả này cao nhất ở vườn thanh long với 93,06%. Tiếp đến là ở vườn chụm chụm (với 79,29%), vườn bưởi (với 44,16%), vườn xoài (với 39,09%), vườn vỳ sữa (với 32,09%), vườn hồng xiờm (với 31,97%), vườn móng cầu xiờm (với 31,03%). Thấp nhất là tại vườn Sơ ri chỉ với tỷ lệ là 24,11% (Viện Nghiờn cứu cõy ăn quả miền Nam, 2011) [30]. Loài ruồi đục quả Phương Đụng chiếm 27,6% trong tổng số 4 loài ruồi đục quả phổ biến ở tỉnh Bỡnh Thuận (Nguyễn Thị Thanh Hiền và nnk., 2011) [15].

1.3.3. Nghiờn cứu đặc điểm sinh thỏi học của ruồi đục quả

1.3.3.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ

Theo Phạm Quang Huy (2011) [93], ở nhiệt độ 20°C thời gian vũng đời của loài ruồi đục quả Phương Đụng B. dorsalis kộo dài 69,5 ngàỵ Trong khi đú, ở nhiệt độ 24°C chỉ tiờu này chỉ là 34 ngày và là 23,1 ngày khi được nuụi ở nhiệt độ 28°C.

1.3.3.2. Ảnh hưởng của thức ăn

Theo Dương Minh Tỳ và nnk. (2001) [25], trong cựng điều kiện, sõu non ruồi đục quả Phương Đụng B. dorsalis được nuụi bằng củ cà rốt tươi và củ cà rốt khụ cú thời gian phỏt triển pha sõu non tương ứng là 11,84 ngày và 10,73 - 11,5 ngàỵ Khối lượng nhộng khi sõu non loài ruồi đục quả này được nuụi bằng củ cà rốt tươi là 16,7 mg nhưng chỉ là 14,1 mg khi sõu non được nuụi bằng củ cà rốt khụ (Nguyễn Hữu Đạt và Bựi Cụng Hiển, 2004) [4]. Thời gian phỏt triển cỏc pha của ruồi đục quả Phương Đụng B. dorsalis khi thức ăn là bột đậu xanh kộo dài hơn so với thức ăn là bột mỡ (Lờ Đức Khỏnh và nnk., 2008) [20].

1.3.3.3. Tỡnh hỡnh phỏt sinh, diễn biến mật độ và yếu tố ảnh hưởng

Cú một số kết quả nghiờn cứu về tỡnh hỡnh phỏt sinh, phỏt triển của ruồi đục quả núi chung và ruồi đục quả Phương Đụng núi riờng ở Việt Nam đó được cụng bố. Số lượng trưởng thành ruồi đục quả Phương Đụngvào bẫy loại ME ở đầu vụ quả thanh long chỉ đạt dưới 25 con/bẫy, sau đú tăng 41 con/bẫy ở cuối vụ quả (Lờ Thị Điểu và Nguyễn Văn Huỳnh, 2009) [8]. Tại vựng trồng thanh long của tỉnh Bỡnh Thuận, số lượng trưởng thành loài ruồi đục quả Phương Đụng vào bẫy dẫn dụ tăng từ thỏng 5 đến thỏng 7 với đỉnh cao đạt trung bỡnh 89 con/thỏng (Nguyễn Thị Thanh Hiền và nnk., 2012) [16]. Nhúm tỏc giả này cho rằng diễn biến số lượng trưởng thành của cỏc loài ruồi đục quả họ Tephritidae tại tỉnh Bỡnh Thuận cú liờn quan đến mựa vụ chớn của cỏc loại quả ký chủ. Trước khi vào mựa quả chớn, số lượng trưởng thành ruồi đục quả vào bẫy chỉ là 50 - 100 con/thỏng. Khi vào mựa chớn của cỏc loại quả ký chủ (thỏng 5 - thỏng 8), số lượng trưởng thành ruồi đục quả vào bẫy tăng lờn hơn 100 con/thỏng. Khi mựa quả ký chủ hết, số lượng trưởng thành ruồi đục quả vào bẫy giảm nhanh.

Lượng mưa ớt cũng cú vai trũ nhất định tạo ẩm độ thấp là điều kiện tốt cho ruồi đục quả sinh trưởng trong mựa khụ. Kết quả cũng cho biết thờm số lượng cỏc loài ruồi đục quả núi chung tăng dần từ thỏng 5 dương lịch đến thỏng 8, đỉnh cao số lượng từ cuối thỏng 6 đến đầu thỏng 7 và khụng cú tương quan với nhiệt độ và ẩm độ nhưng cú liờn quan đến mựa vụ quả của cỏc loại quả ký chủ cú trong vựng.

Như vậy những nghiờn cứu về tỡnh hỡnh phỏt sinh và diễn biến mật độ ruồi đục quả đục quả cũng như cỏc yếu tố ảnh hưởng tại Việt Nam nhỡn chung cũn rất khiờm tốn. Cho đến nay mới chỉ được triển khai tại vựng trồng thanh long của tỉnh Bỡnh Thuận, vựng cõy thanh long của tỉnh Long An và tại vựng cõy ăn quả của tỉnh Tiền Giang, khu vực miền Bắc chưa được quan tõm nghiờn cứụ

1.3.4. Biện phỏp phũng chống ruồi đục quả

1.3.4.1. Biện phỏp xử lý nhiệt quả tươi để xuất khẩu

Một trong những yờu cầu bắt buộc đối với hàng quả tươi xuất khẩu là phải xử lý quả tươi nhằm diệt trứng cũng như sõu non của ruồi đục quả cú trong quả xuất khẩụ Cỏc biện phỏp xử lý đối với quả tươi được ỏp dụng gồm xử lý núng, xử lý lạnh, chiếu xạ, tiờu huỷ hàng,…Tuỳ thuộc vào hàng hoỏ và vào hiệp ước kiểm dịch thực vật ký kết giữa bờn nước nhập khẩu và xuất khẩu mà quả được ỏp dụng loại biện phỏp xử lý tương ứng cho phự hợp. Biện phỏp được ỏp dụng tại Việt Nam đối với quả tươi xuất khẩu là xử lý bằng hơi nước núng, chiếu xạ quả, xử lý nhiệt. Xử lý ở nhiệt độ 46,5oC trong 20 phỳt, cỏc giai đoạn phỏt triển khỏc nhau của ruồi đục quả Phương Đụng B. dorsalis đó ghi nhận khụng cũn cỏ thể nào sống sút (Nguyễn Hữu Đạt, 2003) [3]. Hiện nay quả thanh long Bỡnh Thuận của Việt Nam khi xuất khẩu sang Nhật, Hàn Quốc phải qua xử lý hơi nước núng hoặc chiếu xạ quả.

1.3.4.2. Sử dụng bả protein và phũng trừ tổng hợp ruồi đục quả

Đõy là biện phỏp sử dụng thuốc hoỏ học gốc lõn hoặc cỳc tổng hợp pha lẫn với protein thuỷ phõn (Nguyễn Thị Thu Cỳc, 2000) [1]. Thử nghiệm phũng trừ tổng hợp 2 loài ruồi đục quả Phương Đụng B. dorsalis và loài B. correcta gõy hại quả sơ ri và thanh long tại tỉnh Tiền Giang cho hiệu quả phũng trừ khỏ cao, hiệu quả đạt 80%-90% ( Nguyễn Minh Chõu và nnk., 2010; Lờ Quốc Điền và nnk., 2011, 2013; Huỳnh Trớ Đức và nnk., 2003) [2] [6] [7] [11]. Tại tỉnh Tiền Giang, số lượng ruồi đục quả Phương Đụng B. dorsalis vào bẫy tại vườn phun bả SOFRI proteinđ kết hợp dựng tỳi bao quả thấp hơn bốn lần so với ở vườn khụng sử dụng SOFRI proteinđ và khụng bao quả. Tỷ lệ quả xoài bị hại ở vườn thớ nghiệm chỉ là 2,4% và ở vườn đối chứng đạt tới 11,2% (Phạm Quang Huy, 2011) [93]. Tại tỉnh Bỡnh Thuận phũng trừ tổng hợp ruồi đục quả thanh long trờn diện rộng cú tỷ lệ quả bị ruồi đục quả

gõy hại trong mụ hỡnh trung bỡnh đạt dưới 3%, ở ngoài mụ hỡnh đạt 10% (Nguyễn Thị Thanh Hiền và nnk., 2012) [16] . Vào mựa mưa bả protein được phun lờn giỏ thể cũng cho kết quả tốt. Tỷ lệ quả thanh long bị ruồi đục quả hại tại vườn thớ nghiệm là 3,33% (Nguyễn Thị Thanh Hiền và nnk., 2010) [14].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học chủ yếu của loài ruồi đục quả phương đôngđông Bactrocera dorsalis Hendel hại cây ăn quả và biện pháp phòng chống theo hướng tổng hợp ở Mộc Châu, Sơn La (toàn văn + tóm tắt) (Trang 40 - 46)