Ruồi đục quả và cõy ký chủ của chỳng ở Mộc Chõu, Sơn La

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học chủ yếu của loài ruồi đục quả phương đôngđông Bactrocera dorsalis Hendel hại cây ăn quả và biện pháp phòng chống theo hướng tổng hợp ở Mộc Châu, Sơn La (toàn văn + tóm tắt) (Trang 70 - 72)

3.1.3.1. Thành phần loài ruồi đục quả ở Mộc Chõu

Mộc Chõu (Sơn La) thuộc vựng miền nỳi Tõy Bắc, với khớ hậu mựa hố mỏt, mựa đụng khỏ lạnh. Nhiệt độ bỡnh quõn năm là 18,5°C, nhiệt độ trung

bỡnh tối cao là 17,4°C và tối thấp là 9,7°C. Độ ẩm bỡnh quõn năm 85%. Thảm thực vật đa dạng, cú rừng già, rừng nhiệt đới chiếm 30,45 diện tớch. Về cõy trồng nụng nghiệp tớnh đến năm 2012, Mộc Chõu cú cõy rau ngắn ngày là chủ yếụ Cõy ăn quả chiếm 4,09% diện tớch đất nụng nghiệp (Phũng NN huyện Mộc Chõu, 2012 và UBND tỉnh Sơn La, 2013) [31]. Như vậy, Mộc Chõu cú những điều kiện đỏp ứng được cỏc yờu cầu về chuỗi thức ăn liờn tục trong năm cho sự sống của ruồi đục quả.

Sau ba năm nghiờn cứu (2010-2012) tại Mộc Chõu, với việc sử dụng cỏc bẫy dẫn dụ và thu quả cú triệu chứng bị ruồi ruồi đục quả gõy hại, lần đầu tiờn đó ghi nhận được thành phần loài ruồi đục quả họ Tephritidae đầy đủ nhất đến thời điểm nàỵ Tất cả 21 loài ruồi đục quả họ Tephritidae đó ghi nhận được ở cỏc vựng nghiờn cứu (tại bảng 3.1) đều ghi nhận được tại điểm nghiờn cứu ở Mộc Chõụ

Cựng với cụng bố thành phần ruồi đục quả tại tỉnh Bỡnh Thuận (Nguyễn Thị Thanh Hiền và nnk., 2011) [15] và tỉnh Tiền Giang (Viện nghiờn cứu cõy ăn quả miền Nam, 2011) [30], kết quả của luận ỏn này là cụng trỡnh thứ ba cung cấp dẫn liệu chi tiết về thành phần loài ruồi đục quả tại một địa phương cụ thể.

3.1.3.2. Thành phần cõy ký chủ của cỏc loài ruồi đục quả ở Mộc Chõu

Thành phần cõy ký chủ là nguồn thức ăn cho cỏc loài ruồi đục quả tại cỏc vựng sản xuất cõy ăn quả và rau ăn quả. Những hiểu biết về thành phần cõy thức ăn của ruồi đục quả sẽ giỳp bố trớ được cơ cấu cõy trồng hợp lý trỏnh tổn thất do ruồi đục quả gõy rạ

Chủng loại cõy ăn quả tại Mộc Chõu khỏ đa dạng, song một số loại quả đặc sản của vựng được trồng tập trung chủ yếu ở 9 xó/thị trấn. Cỏc loại cõy ăn quả đặc sản như cõy mơ trồng ở Mường Sang với 49,9 ha, cõy mận trồng 632,9 ha ở thị trấn Nụng trường, cõy đào cú 44,17 ha trồng ở xó Lúng Luụng.

Ngoài ra, cõy nhón cú 48 ha trồng ở Quy Hướng, cõy chuối với 45,6 ha trồng tại Nà Mường. Một số loại cõy khỏc như cam, vải,… cũng được trồng thành vựng nhỏ hơn với diện tớch tập trung khoảng 5 - 40 ha (phụ lục 3).

Trờn nền phong phỳ về chủng loại và sự tập trung diện tớch của cỏc cõy ăn quả như vậy, đó ghi nhận tại Mộc Chõu cú tới 28 loại quả thực vật là thức ăn của sõu non cỏc loài quả ruồi đục quả núi chung. Thành phần cõy ký chủ của mỗi loài ruồi đục quả họ Tephritidae đó ghi nhận được ở Mộc Chõu cú sự khỏc nhau khỏ rừ. Loài ruồi đục quả Phương Đụng B. dorsalis cú số lượng loại quả làm thức ăn nhiều nhất (tới 20 loại quả). Xếp thứ hai là ruồi đục quả loài B. cucurbitae và loài B. correcta, mỗi loài cú 7 loại quả được sử dụng làm thức ăn, cỏc loài ruồi cũn lại cú số lượng cõy ký chủ ớt hơn, chỉ dưới 5 loại quả đó ghi nhận (bảng 3.2).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học chủ yếu của loài ruồi đục quả phương đôngđông Bactrocera dorsalis Hendel hại cây ăn quả và biện pháp phòng chống theo hướng tổng hợp ở Mộc Châu, Sơn La (toàn văn + tóm tắt) (Trang 70 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)