Nhúm biện phỏp 1: Quản lý mục tiờu,nội dung chương trỡnh dạy

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Biện pháp quản lý dạy học thực hành ngành công nghệ ô tô ở Trường cao đẳng nghề Phú Thọ theo tiếp cận năng lực thực hiện (Trang 72 - 103)

1 .Lý do chọn đề tài

9. Dự kiến cấu trỳc luận văn

3.2.1. Nhúm biện phỏp 1: Quản lý mục tiờu,nội dung chương trỡnh dạy

hành ngành cụng nghệ ụtụ Trường Cao đẳng nghề Phỳ Thọ theo tiếp cận năng lực thực hiện

*í nghĩa của nhúm biện phỏp

Mục tiờu là những yờu cầu về tri thức, kỹ năng và thỏi độ sẽ đạt được sau một giờ học, một bài học, một mụn học. Vỡ vậy, mục tiờu là cơ sở để lựa chọn

nội dung bài dạy và phương phỏp dạy học phự hợp. Mục tiờu giống như thước đo để đo lường kết quả đạt được của thầy và trũ sau quỏ trỡnh dạy học.

Thực hiện việc quản lý mục tiờu, nội dung chương trỡnh DHTH được coi là cỏc yếu tố cơ bản của quản lý quỏ trỡnh dạy học. Giữa cỏc yếu tố của quỏ trỡnh dạy học đều cú mối quan hệ chặt chẽ và chi phối lẫn nhau như đó trỡnh bày tại phần cơ sở lý luận chương I. Vỡ vậy khi xem xột, phõn tớch nội dung của từng yếu tố phải luụn luụn chỳ ý đặt chỳng trong mối quan hệ biện chứng với cỏc yếu tố khỏc.

3.2.1.1. Đổi mới quản lý mục tiờu dạy học thực hành theo năng lực thực hiện

Đổi mới mục tiờu DHTH chớnh là hướng tới hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch con người, nhõn cỏch nghề nghiệp cho thớch hợp với nhu cầu phỏt triển trong từng giai đoạn phỏt triển lịch sử xó hội và từng cỏc nhõn. Ba thành cơ bản của mục tiờu đào tạo là kiến thức, kỹ năng, thỏi độ. Đõy cũng được coi là cỏi đớch cuối cựng cần đạt được ở người học sau quỏ trỡnh quản lý DHTH. Trong văn bản luật giỏo dục dạy nghề quốc hội khúa XI ( 2006) xỏc định mục tiờu dạy nghề là “đào tạo nhõn lực kỹ thuật trực tiếp sản xuất, dịch vụ cú năng lực thực hành nghề tương xứng với trỡnh độ đào tạo, cú đạo đức, lương tõm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tỏc phong cụng nghiệp, cú sức khỏe nhằm tạo điều kiện cho người học nghề sau khi tốt nghiệp cú khả năng tỡm việc làm, tự tạo việc làm hoặc học lờn trỡnh độ cao hơn, đỏp ứng yờu cầu của sự nghiệp CNH – HĐH đất nước”. Đõy cũng được coi là định hướng quan trọng trong mặt lý luận giỳp cho lónh đạo Trường Cao đẳng nghề biết vận dụng tư tưởng chỉ đạo đú vào việc xỏc định mục tiờu đào tạo sao cho phự hợp nhất với những điều kiện, phương tiện và hoàn cảnh cụ thể nhằm nõng cao NLTH cho SV ngành cụng nghệ ụtụ. Việc quỏn triệt mục tiờu sẽ giỳp cho nhà quản lý biết cỏch tư duy đỳng để chỉ đạo quỏ trỡnh đào tạo sỏt với yờu cầu thực tiễn với ngành đang đào tạo. Điều đú sẽ tạo tiền đề cần thiết cho giỏo viờn biết

nhận thức đầy đủ, chớnh xỏc những quy định về kiến thức, kỹ năng và thỏi độ cần đạt được ở người học để tiến hành xõy dựng nội dung, chương trỡnh DHTH cho phự hợp và đạt tiờu chuẩn cao nhất. Việc quỏn triệt mục tiờu sẽ giỳp cho SV biết cỏch tư duy đỳng từ đú xỏc định cho mỡnh động cơ, thỏi độ đỳng đắn nhằm đạt kết quả cao trong học tập, nắm vững kiến thức cú liờn quan, cú kỹ năng thành thạo, cú khả năng thớch ứng với hoàn cảnh và khả năng tự tỡm, tự tạo được việc làm sau khi tốt nghiệp ra trường.

* Lập kế hoạch đổi mới quản lý mục tiờu DHTH

Trước hết để xỏc định được nội dung của kế hoạch đổi mới quản lý mục tiờu DHTH cho SV ngành cụng nghệ ụtụ, cần phải đỏnh giỏ đỳng thực trạng quản lý mục tiờu DHTH. Việc đỏnh giỏ này chỉ ra mức độ phự hợp của mục tiờu so với yờu cầu thực tiễn thụng qua quỏ trỡnh phõn tớch kết quả đào tạo và xỏc định mức độ phự hợp của nội dung chương trỡnh so với mục tiờu DHTH đề ra. Để đổi mới việc quản lý mục tiờu DHTH cần xỏc lập kế hoạch dựa trờn cỏc căn cứ thực tiễn, nhu cầu xó hội, yờu cầu của đào tạo nghề đối với DHTH cho SV ngành cụng nghệ ụtụ. Từ đú phõn tớch yờu cầu nghề đào tạo: Chức năng, nhiệm vụ, đặc tớnh của nghề nghiệp nhằm tỡm ra những căn cứ cho việc xỏc lập kế hoạch, nội dung kiến thức, kỹ năng và thỏi đọ thực hành cần cú ở người học. Bờn cạnh đú, cần phõn tớch tớnh chất cỏc điều kiện đảm bảo cho DHTH như cơ sở vật chất, cỏc trang thiết bị, phương tiện dạy học cũng như cỏc điều kiện về nhõn lực. Cỏc cụng việc trờn được chủ thể quản lý tiến hành thụng qua điều tra, khảo sỏt, lấy ý kiến chuyờn gia, tổ chức hội thảo... Để xỏc định mục tiờu DHTH cho chuyờn ngành cụng nghệ ụtụ một cỏch cụ thể, khi mục tiờu đó được soạn thảo, Hiệu trưởng cú kế hoạch sửa đổi, điều chỉnh nội dung bằng cỏch lấy ý kiến đúng gúp của lónh đạo khoa, bộ mụn cũng như toàn thể đội ngũ GV thụng qua cuộc họp hội thảo sau đú chỉnh sửa để cú được mục tiờu DHTH hoàn chỉnh.

* Tổ chức và chỉ đạo thực hiện việc đổi mới quản lý mục tiờu DHTH

Tổ chức chỉ đạo thực hiện đổi mới quản lý mục tiờu DHTH được thực hiện việc thụng qua việc phổ biến và học tập quản triệt đầy đủ nội dung đổi mới của quản lý mục tiờu DHTH đúi khoa chuyờn mụn, bộ mụn GV và SV. Trưởng khoa tiến hành hướng dẫn cụ thể húa cỏc nội dung đổi mới mục tiờu đào tạo tới từng GV chuyờn ngành từ việc lập kế hoạch đến viết đề cương chi tiết, xõy dựng nội dung, chương trỡnh mụn học tờn mục tiờu DHTH đó được xỏc định. Hiệu Trưởng chỉ đạo CBQL phũng đào tạo giỏm sỏt việc triển khai thực hiện nội dung DHTH đối với GV, bộ mụn chuyờn ngành xõu sỏt cụ thể.

* Kiểm tra và đỏnh giỏ tớnh sỏt thực của việc đổi mới mục tiờu DHTH

Kiểm tra và đỏnh giỏ tớnh xỏc thực là cần thiết và cần được thực hiện thường xuyờn, cú so sỏnh, đối chiếu sự phự hợp giữa mục tiờu DHTH với thực tế qua trỡnh triển khai thực hiện mục tiờu nay vào giảng dạy bộ mụn và ở từng GV. Hiệu trưởng chỉ đạo việc rỳt kinh nghiệm ở cấp bộ mụn, khoa và nhà trường để đỏnh giỏ tớnh phự hợp, tớnh khả thi của mục tiờu DHTH. Từ đú, Hiệu trưởng tiến hành tỡm hiểu nguyờn nhõn dẫn đến những sai lệch trong quỏ trỡnh cụ thể húa mục tiờu DHTH ở cỏc khoa, bộ mụn là do yờu cầu của mục tiờu quỏ cao hay quỏ thấp so với thực tế, do việc tổ chức thực hiện hay do nhận thức của GV, cũng như SV chưa đầy đủ...

Trờn cơ sở đú, Ban giỏm hiệu sẽ ban hành cỏc quy định về việc điều chỉnh mục tiờu cho phự hợp hay quyết định cỏc biện phỏp tổ chức thực hiện mục tiờu DHTH của ngành CN ụtụ, của Trường CĐN Phỳ Thọ. Mục tiờu DHTH của trường khi đó điều chỉnh khụng được trỏi vơớ mục tiờu trỡnh độ trung cấp, cao đẳng ngành cụng nghệ ụtụ đó được quy định của cơ quan cú thẩm quyền và phải được diễn đạt rũ ràng, ngắn gọn nhưng đầy đủ thuật ngữ chớnh xỏc như văn bản phỏp quy.

3.2.1.2. Đổi mới nội dung, chương trỡnh dạy học thực hành theo năng lực thực hiện

Đổi mới nội dung,chương trỡnh DHTH theo NLTH là đảm bảo cho việc thực hiện nội dung chương trỡnh, kế hoạch được thực hiện đầy đủ, đạt yờu cầu về chất lượng của ngành CN ụtụ nú cú ảnh hưởng đến quyết định cuối cựng của quỏ trỡnh DHTH. Quản lý mối quan hệ giữa nội dung DHTH. Nội dung DHTH bao gồm một hệ thống những kiến thức, kỹ năng cú liờn thực hành nghề liờn quan suốt trong quỏ trỡnh học tập. Nội dung dạy học phải phự hợp với mục tiờu DHTH cũng như với nguyờn lý giỏo dục và phải được xỏc định trờn cơ sở định hướng chiến lược của hoạt động đào tạo nghề. Yờu cầu nội dung và phương phỏp DHTH ở trỡnh độ đào tạo nghề là đào tạo nhõn lực trực tiếp sản xuất, cú năng lực thực hành tương xứng trỡnh độ đào tạo. Đõy là định hướng trong việc đổi mới tư duy quản lý đỳng nội dung, chương trỡnh DHTH

Quản lý được nội dung DHTH sẽ đảm bảo cho sự phỏt triển về phẩm chất trớ tuệ, hỡnh thành thế giới quan khoa học, phẩm chất đạo đức và những hành vi tương ứng nhằm chuẩn bị cho HS SV cú tõm thế sẵn sàng bước vào cuộc sống lập nghiệp. Việc đổi mới quản lý nội dung DHTH sẽ giỳp cho GV cú khả năng ứng dụng hàng loạt cỏc kỹ năng lập kế hoạch bài giảng nhằm cải tiến việc dạy học lý thuyết và thực hành, cú khả năng lựa chọn và ứng dụng cỏc phương phỏp, kỹ thuật dạy học, cỏc phương tiện trực quan cần thiết, phự hợp với cỏc tỡnh huống dạy học khỏc nhau, ỏp dụng cỏc kỹ năng tổ chức quản lý lớp, xõy dựng, ỏp dụng được cỏc cụng cụ kiểm tra và đỏnh giỏ. Để đổi mới quản lý nội dung chương trỡnh DHTH cần đỏnh giỏ đỳng thực trạng nội dung chương trỡnh đang thực hiện tại trường Cao đẳng nghề Phỳ Thọ. Phõn tớch cơ cấu của chương trỡnh DHTH đang thực hiện xem nội dung của cỏc khối kiến thức khoa học cơ bản, cơ sở chuyờn ngành cũng như khoa học giỏo dục được xỏc định đó hợp lý chưa và việc phõn bố tỷ lệ thời gian giữa học lý thuyết với

thực tập mụn học, thực hành nghề nghiệp đó thỏa đỏng hay chưa. Xỏc định rừ những mặt cũn tồn tại cũng như nguyờn nhõn của những yếu kộm khi xõy dựng nội dung, chương trỡnh để từ đú tỡm kiếm biện phỏp hợp lý cho việc đổi mới quản lý nội dung, chương trỡnh DHTH nghề. Việc đổi mới nội dung, chương trỡnh DHTH cần được tiến hành theo cỏc bước xỏc định sao cho phự hợp với chu trỡnh quản lý.

* Lập kế hoạch đổi mới nội dung DHTH

Phõn tớch ngành nghề đào tạo một cỏch chớnh xỏc và đầy đủ là bước đầu tiờn cần phải tiến hành để làm căn cứ khoa học cho việc soạn thảo nội dung, chương trỡnh đào tạo. Việc tiến hành phõn tớch nghề theo kỹ thuật phỏt triển chương trỡnh giảng dạy DACUM (Development of A Curriculum) được thực hiện là dựa trờn chức trỏch, nhiệm vụ và cụng việc mà người lao động phải thực hiện theo nghề nghiệp của mỡnh để làm căn cứ cho việc đổi mới nội dung DHTH cho phự hợp với hoạt động kỹ thuật nghề nghiệp. Triết lý của DACUM được thực hiện dựa trờn ý tưởng cho rằng chớnh những người đang thực hiện thành cụng hoạt động lao động nghề nghiệp của mỡnh là những người cú khả năng nhất trong việc xỏc định những nhiệm vụ, cỏc loại hỡnh cụng việc trong nghề cũng như mụ tả những kiến thức, kỹ năng và thỏi độ cần thiết cho việc thực hiện những nhiệm vụ và cụng việc đú. Việc tổ chức và tiến hành thực hiện kỹ thuật phỏt triển chương trỡnh giảng dạy DACUM phải tuõn thủ những nội dung và yờu cầu xỏc định. Việc đầu tiờn là thành lập hội đồng để phõn tớch nghề. Hội đồng này bao gồm những người cú kinh nghiệm, đang trực tiếp hoạt động thành cụng trong ngành nghề cần phõn tớch, cú hiểu biết đầy đủ về trỏch nhiệm và thực sự thành thạo cỏc cụng việc của nghề. Nhiệm vụ của hội đồng là tiến hành phõn tớch nghề, nỗ lực tư duy để xỏc định được một sơ đồ phõn tớch nghề theo trỏch nhiệm và cụng việc. Sơ đồ này phải thỏa món yờu cầu sỏt thực và hiện hữu. Điều đú cú nghĩa là nội dung của sơ đồ

phải phự hợp với cỏc điều kiện DHTH nghề và thực sự đang được thực hiện trong quy trỡnh hoạt động nghề. Theo phương phỏp phỏt triển chương trỡnh giảng dạy. theo phương phỏp phỏt triển chương trỡnh giảng dạy thỡ những nội dung cần phải phõn tớch là những vấn đề được xỏc định một cỏch chớnh xỏc tờn, phạm vi và cỏc nhiệm vụ của ngành nghề đào tạo. nhiệm vụ của ngành nghề được hiểu là những phần việc chuyờn mụn, bao gồm một nhúm cỏc cụng việc cú mối liờn hệ logic với nhau. cụng việc ở đõy là những phần việc nhỏ cần thiết đờ hoàn thành một nhiệm vụ cụ thể, bao gồm những đặc trưng cơ bản về nghề mà nhà nghiờn cứu phải chi ra một cỏch rừ ràng, cụ thể. cụng việc được coi là một đơn vị hoàn thành độc lập, cú mở đầu và kết thỳc rừ ràng, được thực hiện trong một khoảng thời gian giới hạn, cú thể chia nhỏ thành hai hay nhiều bước thực hiện, cú thể quan sỏt và đo đạc theo cỏc tiờu chuẩn nhất định, cú kết quả khi hoàn thành là một sản phẩm hoặc bỏn sản phẩm.

Khi tiến hành xỏc định cụng việc, chỳng ta phải liệt kờ được cỏc yờu cầu chung của ngành nghề đào tạo. trong đú, phải chỉ ra những yờu cầu về kiến thức khoa học, kỹ thuật chung của nghề, cỏc yờu cầu về hành vi, thỏi độ và chõn dung mong muốn ở người GVDN, toàn bộ cỏc cụng cụ, trang bị và vật liệu mà chủ thể cần phải sử dụng để tiến hành được việc đú, về cỏc xu hướng phỏt triển trong tương lai.v.v… ở đõy, việc đỏnh giỏ mức độ quan trọng của cỏc nhiệm vụ và cụng việc được thực hiện theo phương phỏp lượng hoỏ bằng điểm. cỏch làm này cú ưu điểm rất quan trọng là thuận tiện cho việc lựa chọn nội dung dhth ở cỏc bước xỏc định.

mức độ quan trọng của mỗi nhiệm vụ và cụng việc sẽ được đỏnh giỏ theo 3 tiờu chớ như:

1. Mức độ liờn tục, thường xuyờn của việc lặp đi - lặp lại thao tỏc. 2. Mức độ khú khăn để học tập nhằm nắm vững cụng việc.

3. Mức độ trầm trọng của sa lầm sẽ phạm phải.

mỗi tiờu chớ trờn sẽ được đỏnh giỏ theo thang bậc 5 điểm, trong đú mức độ phức tạp tăng dần từ 1 đến 5. sau khi đó xỏc định được yờu cầu và mức độ quan trọng của cụng việc, nhà nghiờn cứu phải tiến hành sắp xếp chỳng thành một hệ thống theo một trật tự xỏc định, cú nghĩa là tiến hành sắp xếp cỏc nhiệm vụ, cỏc cụng việc theo một trật tự cú ý nghĩa. cú 4 cỏch tiến hành sắp xếp thứ tự cho việc ưu tiờn cỏc nhiệm vụ và cụng việc của ngành nghề là:

1. Ưu tiờn theo mức độ thường xuyờn của việc lặp đi, lặp lại của chỳng. 2. Ưu tiờn theo mức độ khú khăn khi học tập để thường xuyờn nắm vững chỳng.

3. Ưu tiờn theo mức độ trầm trọng của sai lầm khi phạm phải.

4. Ưu tiờn theo mức độ quan trọng của cụng việc được coi là tiờu chớ tổng hợp của 3 tiờu chớ trờn.

khi phõn tớch chi tiết cỏc cụng việc của ngành nghề được đào tạo chỳng ta phải chỳ ý đến cỏc nội dung cụ thể như cỏc bước chủ yếu của cụng việc, cỏc tiờu chuẩn đảm bảo để thực hiện cụng việc, cỏc phương tiện, điều kiện cần thiết, cỏc kiến thức cú liờn quan đến cụng việc, những kỹ năng cần cú khi tiến hành cụng việc, thỏi độ cần phải cú của chủ thể, tớnh chất của cỏc lỗi thường gặp phải của chủ thể khi thực hiện cụng việc.

sau khi lập kế hoạch, hiệu trưởng chỉ đạo việc đổi mới chương trỡnh DHTH. cụng việc này sẽ được thực hiện qua cỏc bước xỏc định. hiệu trưởng chỉ đạo việc thành lập tiểu ban đổi mới nội dung chương trỡnh dhth mà thành viờn của nú bao gồm cỏc nhà giỏo dục học nghề nghiệp cú kinh nghiệm. hoạt động của tiờu ban này là cú trỏch nhiệm xỏc định rừ cỏc điều kiện cho đầu vào, xem xột và xỏc lập cỏc căn cứ, cỏc điều kiện phục vụ cho dhth cựng tiến trỡnh quản lý nú.

đổi mới chương trỡnh dhth bao gồm: tỷ lệ giữa cỏc khối kiến thức khoa học cơ bản, cơ sở và chuyờn ngành là 2:8; khối kiến thức cơ sở và chuyờn ngành bao gồm cả khối kiến thức liờn ngành và khối kiến thức chuyờn ngành đảm bảo theo tỷ lệ 3:5; tiến hành lập kế hoạch xỏc định việc thực hiện chương trỡnh cỏc mụn học cần thiết trong từng khối kiến thức và ở từng chuyờn ngành đào tạo. xỏc định rừ nội dung dhth bằng cỏch đề ra hệ thống cỏc mụđun và trỡnh tự dạy học hợp lý đối với từng chuyờn ngành ở từng bộ mụn hoặc học

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Biện pháp quản lý dạy học thực hành ngành công nghệ ô tô ở Trường cao đẳng nghề Phú Thọ theo tiếp cận năng lực thực hiện (Trang 72 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)