Mối quan hệ giữa các biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý hoạt động thanh tra chuyên môn trường trung học cơ sở của phòng giáo dục và đào tạo quận lê chân thành phố hải phòng trong bối cảnh hiện nay (Trang 109)

Để nâng cao chất lượng hoạt động thanh tra chun mơn trung học cơ sở của Phịng Giáo dục & Đào tạo quận Lê Chân, chúng tôi đã đề xuất một số biện pháp quản lí nêu trên. Những biện pháp này tuy có đặc thù riêng và tương đối độc lập với nhau nhưng giữa chúng có mối liên hệ chặt chẽ, hỗ trợ, thúc đẩy nhau. Biện pháp này là tiền đề của biện pháp kia và nó cũng chịu ảnh hưởng chi phối của các biện pháp khác.

- Nâng cao nhận thức trong đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên về công

tác thanh tra giáo dục, thanh tra chuyên môn, công tác kiểm tra nội bộ trường học là tiền đề thực hiện tốt biện pháp 3: Bồi dưỡng nâng cao kiến thức, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ thanh tra viên, cộng tác viên thanh tra trung học cơ sở, là cơ sở để tham mưu với lãnh đạo địa phương có những chủ trương và ban hành hướng dẫn về hoạt động thanh tra phù hợp với tình hình thực tế, trong đó có các chủ trương về chế độ, chính sách và cơ chế hoạt động. Đồng thời giúp Phịng Giáo dục & Đào tạo có cơ sở để xây dựng kế hoạch và tổ chức các hoạt động thanh tra chuyên môn.

- Tham mưu với lãnh đạo địa phương cụ thể hóa các văn bản hướng dẫn cơng tác thanh tra giáo dục phù hợp với thực tiễn, tạo thuận lợi cho cơng tác thanh tra thì trước hết trong thực tiễn, cơng tác thanh tra chun mơn đã đóng vai trị nhất định trong quản lí giáo dục, vai trò của các thanh tra viên, cộng tác

viên thanh tra đã được khẳng định: Phòng Giáo dục & Đào tạo cũng phải thiết lập được kế hoạch tổng thể về cơng tác thanh tra có tính thuyết phục. Có như vậy những văn bản tham mưu mới có tính khả thi, được thực tế chấp nhận.

- Để công tác bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho cán bộ giáo viên, bồi dưỡng nghiệp vụ cho thanh tra viên, cộng tác viên thanh tra đạt kết quả như mong muốn, trước hết hoạt động này phải nằm trong kế hoạch hóa của Phịng Giáo dục (Biện pháp 4).

- Ngược lại, để kế hoạch hóa thành hiện thực phải cần có cơng tác tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra cùng những thanh tra viên, cộng tác viên thanh tra có đủ phẩm chất và năng lực (Biện pháp 6).

- Sáu biện pháp trên sẽ được thực hiện tốt hơn nếu có các điều kiện về chế độ tài chính phù hợp và cơ sở vật chất, thiết bị hỡ trợ (Biện pháp 7).

Tóm lại: các biện pháp trên đây tồn tại trong mối quan hệ biện chứng

với nhau, ln có những tác động chi phối lẫn nhau trong một hệ thống tron vẹn. Vì vậy, nếu thực hiện đồng bộ các biện pháp thì mới thúc đẩy và nâng cao chất lượng hoạt động thanh tra chuyên môn trường trung học cơ sở, góp phần tích cực trong việc nâng cao chất lượng Giáo dục - Đào tạo quận.

3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất

3.4.1. Mục đích của khảo nghiệm

Nhằm khẳng định tính khả thi của những biện pháp quản lý hoạt động thanh tra chuyên môn các trường trung học cơ sở mà chúng tơi đã xây dựng. Trên cơ sở đó đánh giá tính cần thiết và khả thi, tính hiệu quả, mức độ phù hợp của các biện pháp và kiểm định lại những giả thuyết khoa học đã đưa ra.

3.4.2. Đối tượng khảo nghiệm

Chúng tơi đã trưng cầu ý kiến của các nhóm đối tượng sau:

- Nhóm chuyên gia: 10 người (gồm 03 cán bộ thanh tra thuộc Sở GD&ĐT Hải Phòng và 07 lãnh đạo các Phòng GD & ĐT của thành phố).

- Nhóm cán bộ quản lí trường trung học cơ sở, cộng tác viên thanh tra của Phòng GD&ĐT quạn Lê Chân: 40 người.

3.4.3. Kết quả khảo nghiệm và phân tích kết quả khảo nghiệm

3.4.3.1. Kết quả khảo nghiệm:

- Nhóm cán bộ quản lý trường trung học cơ sở và cộng tác viên thanh tra.

Bảng 3.1: Kết quả đánh giá tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động thanh tra chun mơn Trung học cơ sở

(Nhóm cán bộ quản lý) TT Các biện pháp thực hiện Tính cấp thiết Tính khả thi Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp thiết Rất khả thi Khả thi Ít khả thi SL % SL % SL % SL % SL % SL %

1 Nâng cao nhận thức trong đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên về công tác thanh tra giáo dục, thanh tra chuyên môn

38 95 2 5 0 0 37 92,5 3 7,5 0 0 2 Triển khai, cụ thể hóa các văn

bản chỉ đạo, hướng dẫn hoạt động thanh tra chuyên môn trường trung học cơ sở phù hợp với thực tế địa phương

34 85 5 12,5 1 2,5 34 85 6 15 0 0 3 Bồi dưỡng nâng cao kiến thức

trình độ chun mơn, nghiệp vụ thanh tra chuyên môn cho đội ngũ cộng tác viên thanh tra trung học cơ sở

39 97,5 1 2,5 0 0 34 85 6 15 0 0 4 Kế hoạch hóa công tác thanh

tra chuyên môn trung học cơ sở

35 87,5 3 7,5 2 5 39 97,5 1 2,5 0 0 5 Xây dựng qui trình thanh tra

chun mơn các trường trung học cơ sở, đúng qui chế phù hợp với kế hoạch chuyên môn đã triển khai từ đầu năm học

33 82,5 7 17,5 0 0 38 95 2 5 0 0 6 Tăng cường kiểm tra, đánh giá

công tác thanh tra, kiểm tra nội bộ của cán bộ quản lý các trường trung học cơ sở, các thanh tra viên, cộng tác viên và các đoàn thanh, kiểm tra.

34 85 6 15 0 0 37 92,5 3 7,5 0 0 7 Sử dụng hiệu quả kinh phí cơng

tác thanh tra. Có chế độ khen thưởng và phê bình kịp thời

Bảng 3.2: Kết quả đánh giá mức độ cầp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý công tác thanh tra chun mơn Trung học cơ sở

(Nhóm chuyên gia) T T Các biện pháp thực hiện Tính cấp thiết Tính khả thi Rất cấp thiết thiết Cấp Ít cấp thiết Rất khả thi Khả thi Ít khả thi SL % SL % SL % SL % SL % SL % 1 Nâng cao nhận thức trong đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên về công tác thanh tra giáo dục, thanh tra chuyên môn

7 70 3 30 0 0 9 90 1 10 0 0 2 Triển khai, cụ thể hóa

các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn hoạt động thanh tra chuyên môn trường trung học cơ sở phù hợp với thực tế địa phương

8 80 1 10 1 10 7 70 3 30 0 0

3 Bồi dưỡng nâng cao kiến thức trình độ chuyên môn, nghiệp vụ thanh tra chuyên môn cho đội ngũ cộng tác viên thanh tra THCS

9 90 1 10 0 0 8 80 2 20 0 0 4 Kế hoạch hóa cơng tác

thanh tra chun mơn trung học cơ sở

8 80 2 30 0 0 10 100 0 0 0 0 5 Xây dựng qui trình

thanh tra chuyên môn các trường trung học cơ sở, đúng qui chế phù hợp với kế hoạch chuyên môn đã triển khai từ đầu năm học

7 70 2 20 1 10 10 100 0 0 0 0

6 Tăng cường kiểm tra, đánh giá công tác thanh tra, kiểm tra nội bộ của cán bộ quản lý các trường trung học cơ sở, các thanh tra viên, cộng tác viên và các đoàn thanh, kiểm tra.

7 70 2 40 1 10 8 80 2 20 0 0

7 Sử dụng hiệu quả kinh phí cơng tác thanh tra. Có chế độ khen thưởng và phê bình kịp thời

3.4.3.1. Phân tích kết quả khảo nghiệm

Qua phân tích kết quả thống kê bảng 3.1 và 3.2 chúng ta có thể khẳng định: 7 biện pháp mà luận văn đề xuất mà đều rất cần thiết và có tính khả thi cao trên địa bàn quận Lê Chân, thành phố Hải Phịng. Ý kiến ở các nhóm điều tra tương đối thống nhất ở việc đánh giá ính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất trong đó: biện pháp 1, 3 , 4, 5 được đánh giá cao. Điều đó đã khẳng định cần phải thực hiện tốt các giải pháp để nâng cao chất lượng thanh tra, nâng cao chất lượng giáo dục nhất là trong công cuộc đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay nhằm đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước. nhiều ý kiến cho rằng biện pháp 2 và biện pháp 7 có vị trí quan trọng nhưng cần có sự chỉ đạo phối hợp chặt chẽ giữa UBND và Phòng GD&ĐT quận để tăng thêm tính khả thi.

Tiểu kết chƣơng 3

Để hoạt động thanh tra giáo dục nói chung và thanh tra chuyên môn nối riêng các trường Trung học cơ sở của quận Lê Chân đạt hiệu quả thì việc tăng cường các biện pháp quản lý công tác thanh tra chuyên môn là vô cùng cần thiết và quan trọng. Trong chương 3, các biện pháp quản lý công tác thanh tra chuyên môn trường Trung học cơ sở đuộc xây dựng trên cơ sở các văn bản hướng dẫn thanh tra toàn diện trường Trung học cơ sở và thanh tra hoạt động sư phạm của giáo viên Trung học cơ sở.

Các biện pháp quản lý thanh tra chun mơn trường Trung học cơ sở cịn được xây dựng trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của Phòng Giáo dục & Đào tạo được quy định trong Luật giáo dục 2005 và các văn bản pháp qui có liên quan.

Trên thực tế, việc lựa chọn và sử dụng các biện pháp quản lý công tác thanh tra chuyên môn trường Trung học cơ sở trên địa bàn quận Lê Chân, Hải Phịng cho thấy: khơng thể có biện pháp nào là vạn năng mà chúng ta cần phải phối hợp đồng bộ các biện pháp thì mới đem lại hiệu quả. Việc sử dụng các biện pháp quản lý đúng lúc, đúng thời điểm sẽ làm cho cơng tác quản lý của Phịng Giáo dục & Đào tạo đối với hoạt động thanh tra chuyên môn trường Trung học cơ sở đạt được hiệu quả như mong muốn.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Cơng tác quản lý giáo dục có tầm quan trọng đặc biệt, có tác dụng quyết định đến thành bại của sự nghiệp giáo dục và hiệu quả của quản lý giáo dục phụ thuộc rất nhiều vào công tác thanh, kiểm tra.

Để hoạt động thanh, kiểm tra có hiệu quả cao địi hỏi các cấp có thẩm quyền về thanh tra giáo dục phải thực hiện nghiêm túc chức năng, nhiệm vụ của mình. Phịng Giáo dục & Đào tạo có trách nhiệm thanh tra các cơ sở giáo dục trong phạm vi địa bàn mình quản lý.

Hoạt động chun mơn là hoạt động trung tâm của các nhà trường. Quản lý hoạt động chuyên môn là mục tiêu trung tâm của quản lý nhà trường. Do đó, thanh tra chun mơn cũng sẽ là vấn đề trọng tâm của quản lý giáo dục, nhằm giữ vững kỷ cương, tăng cường kỷ luật, đảm bảo pháp chế trong hoạt động chuyên môn, đồng thời nâng cao năng lực cho các nhà quản lý giáo dục.

Đề tài mà em nghiên cứu trong phạm vi một quận và chỉ giới hạn trong hoạt động thanh tra chuyên môn Trường trung học cơ sở, song những biện pháp mà em đưa ra trên cơ sở nghiên cứu lý luận thanh tra giáo dục, hoạt động chuyên môn ở các nhà trường Trung học cơ sở và thực tiễn công tác quản lý hoạt động này ở quận Lê Chân, thành phố Hải Phịng có ý nghĩa trong quản lý giáo dục hiện nay. Từ những kết qur nghiên cứu thu được chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

1.1. Hoạt động thanh tra giáo dục nói chung và hoạt động thanh tra chuyên môn trường Trung học cơ sở hiện nay cơ bản đã đáp ứng được một số yêu cầu đổi mới quản lý giáo dục trong giai đoạn hiện nay. Thanh tra chuyên mơn có một vai trị quan trọng trong việc kiểm tra, xem xét, kiểm soát hoạt động chuyên môn của các đơn vị, cá nhân trong lĩnh vực giáo dục, nhằm phát huy nhân tố tích cực, phịng ngừa, ngăn chặn các sai phạm, giúp đỡ đối tượng hoàn thành tốt nhiệm vụ. Hoạt động thanh tra chuyên môn là hoạt động trọng

tâm trong công tác quản lý giáo dục trong giai đoạn hiện nay. Hoạt động thanh tra chuyên môn là hoạt động trọng tâm trong cơng tác quản lý của Phịng Giáo dục & Đào tạo trong việc tổ chức thực hiện nhiệm vụ nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh trên địa bàn quận.

1.2. Phần lớn cán bộ thanh tra, thanh tra viên, cộng tác viên thanh tra đã được đào tạo bài bản, được tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cơng tác thanh tra, góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng các đợt thanh tra.

1.3. Hoạt động thanh tra giáo dục nói chung, thanh tra chun mơn nói riêng của phịng Giáo dục & Đạo tạo quận Lê Chân hiện nay cơ bản đã đáp ứng được một số yêu cầu đổi mới quản lý giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của quận. Tuy nhiên, trên thực tế, trước những yêu cầu của sự phát triển giáo dục trong giai đoạn mới, công tác thanh tra chuyên mơn cịn bộc lộ một số hạn chế như: nhận thức của cán bộ giáo viên về công tác thanh tra giáo dục về kiểm tra nội bộ nhà trường chưa cao; cơng tác lập kế hoạch cịn hình thức, chưa cụ thể; qui trình thực hiện, nội dung thanh tra cịn chưa thực hiện bài bản, đúng qui trình; trình độ nghiệp vụ của lực lượng thanh tra còn hạn chế; cơ chế và phương thức hoạt động còn nhiều bất cập.

1.4. Qua nghiên cứu, khảo sát, phân tích thực tế cơng tác quản lý hoạt động thanh tra của Phòng Giáo dục & Đào tạo quận Lê Chân, chúng tôi rút ra nhận xét sau: Để nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tra chuyên môn trường trung học cơ sở của phòng Giáo dục & Đào tạo quận Lê Chân, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giáo dục trong giai đoạn hiện nay có nhiều biện pháp quản lý cần thiết. Trong luận văn này, chúng tôi đề xuất 7 biện pháp quản lý với mục đích củng cố và đẩy mạnh công tác thanh tra chuyên môn trường trung học cơ sở là:

- Nâng cao nhận thức trong đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên về hoạt động thanh tra giáo dục, thanh tra chun mơn.

- Triển khai, cụ thể hóa các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn hoạt động thanh tra chuyên môn trường trung học cơ sở phù hợp với thực tế địa phương.

- Bồi dưỡng nâng cao kiến thức trình độ chun mơn, nghiệp vụ thanh tra chun mơn cho đội ngũ cộng tác viên thanh tra trung học cơ sở.

- Kế hoạch hóa hoạt động thanh tra chun mơn.

- Xây dựng qui trình thanh tra chun mơn trường trung học cơ sở đúng qui chế và phù hợp với kế hoạch chuyên môn đã triển khai từ đầu năm học.

- Tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động thanh, kiểm tra nội bộ của cán bộ quản lý các trường trung học cơ sở, các thanh tra viê, cộng tác viên thanh tra và các đoàn thanh, kiểm tra.

- Sử dụng hiệu quả kinh phí hoạt động thanh tra. Có chế độ khen thưởng và phê bình kịp thời.

Các biện pháp quản lý hoạt động thanh tra chuyên môn trường trung học cơ sở của Phòng Giáo dục và Đào tạo quận Lê Chân, Hải Phòng mà chúng em đưa ra dựa trên cơ sở nghiên cứu lý luận và điều tra khảo sát thực tế địa phương, vừa mang tính khoa học vừa mang tính thực tiễn được cán bộ quản lý giáo dục và giáo viên đánh giá là có tính cấp thiết và khả thi cao.

2. Khuyến nghị

Để nâng cao chất lượng cơng tác thanh tra giáo dục nói chung, thanh tra chun mơn trung học cơ sở của Phòng Giáo dục & Đào tạo, chúng em xin kiến nghị một số vấn đề sau.

2.1. Đối với Thanh tra Sở Giáo dục & Đào tạo

- Tích cực tham mưu với Ủy ban nhân dân thành phố tăng cường kinh phí cho hoạt động thanh tra; hỗ trợ chế độ cho thanh tra viên, cộng tác viên thanh tra ngành Giáo dục & Đào tạo từ nguồn ngân sách địa phương để giải

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý hoạt động thanh tra chuyên môn trường trung học cơ sở của phòng giáo dục và đào tạo quận lê chân thành phố hải phòng trong bối cảnh hiện nay (Trang 109)