2.3.1.1. Đội ngũ GV Tiếng Anh:
Bộ môn Tiếng Anh của nhà trường hiện nay gồm có 11 GV, trong đó có 1 GV là nam (có 9 GV biên chế, 2 GV hợp đồng). Số GV trong độ tuổi 25- 35 là 10 người, độ tuổi 40- 50 là 01 người. 100% đạt trình độ cử nhân Tiếng Anh, chưa có GV đạt trình độ thạc sĩ.
Trong số 11GV Tiếng Anh của trường, có 01 GV giỏi cấp thành phố, 5 GV giỏi cấp huyện, khơng có GV nào được học tập và cơng tác ở các nước bản ngữ; chỉ có 6 GV được đào tạo chính quy từ hệ sư phạm của các trường đại học ngoại ngữ, số còn lại là các GV học Tiếng Anh như một chuyên ngành hai hoặc tốt nghiệp các khóa khơng chính quy của các đại học chun ngữ. Điều này cũng dễ lý giải vì trước đây mơ hình của trường là hệ ngồi cơng lập nên việc thu hút sinh viên giỏi, chính quy rất hạn chế do cơ chế chính sách cũng như đãi ngộ không được như các trường THPT công lập.
Qua các số liệu đã điều tra ở trên và trao đổi với lãnh đạo nhà trường, tôi nhận thấy đội ngũ giáo viên mơn Tiếng Anh nhiệt tình, có trách nhiệm, yêu nghề, ham học hỏi những kiến thức và phương pháp giảng dạy mới; gắn bó với nhà trường mong muốn nhà trường phát triển; chất lượng chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm đa số đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục.
Tuy nhiên cũng phải thừa nhận một số hạn chế. Trình độ GV Tiếng Anh của trường THPT Thủy Sơn không đồng đều, một số người tốt nghiệp hệ khơng chính quy, một số tốt nghiệp ở các cơ sở đào tạo thường không được
cho là có chất lượng cao, tỉ lệ GV nam và nữ chênh lệch quá lớn; Nhiều GV chưa quen với dạy Tiếng Anh hiện đại, không thể giao tiếp dù là giao tiếp thơng thường bằng Tiếng Anh; Trình độ tiếng (lý thuyết) và kỹ năng thực hành thấp, it cơ hội để giao tiếp tiêng Anh với người nước ngồi, khơng có động cơ giao tiếp bằng Tiếng Anh ở trường và ít có điều kiện để cập nhật với những phát triển mới trong dạy và học ngoại ngữ. Các GV trẻ với thâm niên giảng dạy chưa nhiều; chưa có GV đạt trình độ chun mơn trên chuẩn.
2.3.1.2. Hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm của giáo viên
Một đội ngũ GV giảng dạy tốt khơng chỉ có đủ bằng cấp mà phải là những người giảng dạy có hiệu quả. việc sử dụng cơng nghệ tin học trong q trình giảng dạy mơn Tiếng Anh theo PP D-H tích cực là rất cần thiết. Đa số các GV Tiếng Anh đều nhận thức rõ vấn đề này nhưng khơng phải ai cũng có khả năng sử dụng tin học vào giảng dạy. Có thể nói hiện nay vẫn cịn một số GV Tiếng Anh chưa nắm vững kỹ năng chuẩn bị bài, kỹ năng đứng lớp, kỹ năng thiết kế các hoạt động giảng dạy... số GV trẻ kinh nghiệm giảng dạy chưa nhiều vì thế nghiệp vụ sư phạm của họ chưa dành dược sự đánh giá cao từ phía HS cũng như từ phía các GV. Phương pháp chủ đạo vẫn là lấy người dạy làm trung tâm, phi giao tiếp, nặng về dịch và giảng giải.
Trong các thành phần ngôn ngữ: ngữ âm, ngữ pháp và từ vựng thì ngữ pháp được chú trọng nhiều nhất vì kiểm tra và thi có tác dụng định hướng cho dạy và học. Có thể nói rằng những gì HS học đều hướng tới kiểm tra và thi. Hậu quả là, GV chỉ tập trung dạy những gì thường được đem ra kiểm tra cịn những nội dung khác, do không bao giờ được đưa vào bài kiểm tra, đều bị cả thầy và trò lãng quên.
Để khảo sát hiện trạng các hoạt động giảng dạy của giáo viên tác giả đã tiến hành xin ý kiến của 70 HS trường THPT Thủy Sơn. Kết quả thể hiện ở bảng 2.2 sau đây.
Bảng 2.2: Kết quả khảo sát thực trạng các hoạt động giảng dạy của GV
TT
Nội dung hoạt động
Đánh giá mức độ thực hiện (%) Thƣờng
xuyên
Đôi khi Không bao giờ
1 Chuẩn bị bài soạn kỹ trước lên lớp 80 18 2
2 Cập nhật mở rộng bài giảng với nhưng kiến thức mới 55 36 9
3 Sử dụng phương tiện dạy học tích cực 23 50 27
4
Thay đổi phương pháp giảng dạy khi HS không hứng thú học
tập 18 60 22
5 Trao đổi với HS về phương
pháp học tập 5 50 45
6 Yêu cầu và hướng dẫn HS chuẩn bị bài ở nhà 70 20 10
7 Kiểm tra việc tự học của HS 62 24 14
8
Lấy ý kiến phản hồi của HS sau khi kết thúc môn học, rút kinh nghiệm để điều chỉnh phương pháp dạy học
3 20 77
9
Chú ý tìm hiểu những khó khăn HS gặp phải trong q trình học
tập 8 13 79
10
Thực hiên kiểm tra, thi nghiêm túc, đánh giá đúng kết quả học
tập của HS 88 12 0
Nhận xét: Việc chuẩn bị kỹ bài giảng trước khi lên lớp quyết định rất
nhiều đến chất lượng giờ dạy. Đa số GV đã làm tốt nhiệm vụ này nhưng cũng cịn có số ít GV chủ quan, chưa chú trọng khâu chuẩn bị bài lên lớp. Thêm vào đó chưa có nhiều sự đầu tư vào chun mơn nên có đến gần 50% số GV không thường xuyên hoặc chưa cập nhật thông tin mở rộng bài giảng cho HS. Ngoài ra phần lớn GV mới chỉ đơn thuần lo hoàn thành việc truyền đạt kiến thức mà chưa quan tâm nhiều việc làm thế nào cho HS cảm thấy hứng thú học tập, chỉ có 18% GV thường xuyên trao đổi trong khi có tới 22% ý kiến HS
cho rằng GV khơng bao giờ trao đổi với HS về phương pháp học tập hiệu quả. Việc sử dụng phương tiện dạy học tích cực cịn có tới 27% GV khơng bao giờ sử dụng. Điều này chứng tỏ sự trì trệ, tâm lý ngại khó sợ mất thời gian khi chuẩn bị lên lớp của GV. Cũng qua bảng khảo sát ta thấy GV đã chú ý yêu cầu HS chuẩn bị bài trước khi đến lớp nhưng việc kiểm tra thì cịn chưa triệt để do đó đơi khi khơng tạo được hứng thú cho những HS chăm chỉ, nghiêm túc làm bài mặt khác có thể dẫn tới việc chuẩn bị bài theo kiểu đối phó như chép hoặc tham khảo sách giải của những HS chưa có ý thức tự học.
Việc lấy ý kiến phản hồi của HS sau khi kết thúc mơn học và tìm hiểu những khó khăn HS gặp phải trong q trình học tập chỉ có rất ít GV thực hiện. Có đến 78% GV khơng bao giờ lấy ý kiến phản hồi của HS, chỉ có 3% GV thường xuyên lấy ý kiến và 8% GV quan tâm đến những khó khăn của HS trong q trình học mơn Tiếng Anh. Với thực tế này GV sẽ hầu như không hiểu được HS và không giúp đỡ được HS tháo gỡ khó khăn trong học tập. Đây là hạn chế rất lớn trong việc GV tự điều chỉnh mình trong quá trình giảng dạy.
Đa số GV đều nhận thấy rõ tầm quan trọng của công tác kiểm tra, thi nên họ đã thực hiện nghiên túc việc đánh giá kết quả học tập của HS.
Để khảo sát thực trạng giảng dạy 4 kỹ năng đặc trưng của môn Tiếng Anh và mức độ sử dụng PP D-H và phương tiện dạy – học của GV tác giả đã tiến hành xin ý kiến của 15 CBQL &GV và 70 HS trường THPT Thủy Sơn. Kết quả thể hiện trong bảng 2.3 và 2.4 sau đây:
Bảng 2.3: Thực trạng giảng dạy 4 kỹ năng Tiếng Anh trên lớp theo chương trình của GV
Nhận xét: Qua kết quả thu được ở bảng trên, ta thấy được rằng các kỹ
năng: nghe, nói, viết chỉ được thực hiện khoảng trên dưới mức TB. Phần ngữ pháp (grammar) theo kết quả đánh giá thì 100% GV và HS đã thực hiện đủ theo yêu cầu của chương trình, điều đó nói nên rằng cả GV và HS chỉ tập trung vào những nội dung để thi cử còn những phần khác đều bị cả thày và trị xem nhẹ trong chương trình dạy và học.
Kiểm tra và thi có tác dụng định hướng cho dạy và học. Ở THPT có thể nói rằng, những gì HS học đều hướng tới kiểm tra và thi. Hai kỹ năng nghe và nói khơng có trong nội dung các bài thi và kiểm tra. Nghiên cứu những bài kiểm tra 15 phút, 1 tiết, hết học kỳ, hết năm học, và những bài thi tốt nghiệp, vào đại học thậm chí những bài thi HS giỏi Tiếng Anh THPT những năm gần đây và thực trạng thực hiện chương trình giảng dạy ở trường THPT Thủy Sơn có thể khẳng định rằng những bài kiểm tra chỉ tập trung vào ngữ pháp – từ vựng, đọc hiểu và viết lại câu, viết đoạn. Vì vậy có thể nói giữa kiểm tra và thi cử liên quan tỷ lệ thuận với việc dạy và học từng nội dung trong chương trình. Điều này dẫn đến thực tế là nội dung giảng dạy của GV còn tập trung quá nhiều vào cấu trúc ngôn ngữ, không phát huy được tính tích cực của HS
Các kỹ năng
Đánh giá mức độ thực hiện (%)
Thƣờng xuyên Đôi khi Không bao giờ CBQL
&GV HS CBQL &GV HS CBQL &GV HS Đọc (Reading) 100 82 0 18 0 0 Nói (Speaking) 50 37 50 60 0 3 Nghe(Listening) 40 45 40 50 20 5 Viết (Writing) 45 30 55 62 0 8 Trọng tâm ngôn ngữ ( Grammar) 100 100 0 0 0 0
trong lớp, khơng khuyến khích HS giao tiếp bằng Tiếng Anh ở trong và ngoài lớp học.
Bảng 2.4: Thực trạng sử dụng PPD-H và phương tiện dạy – học của GV
TT
Nội dung xuyên (%) Thƣờng Đôi khi (%) Không bao giờ (%) GV HS GV HS GV HS I Các phƣơng pháp D-H
1 Thuyết trình, vấn đáp 20 22 40 45 40 33
2 Thảo luận nhóm 30 78 60 20 10 2
3 Đóng vai theo tình huống 25 33 58 52 13 9
II Các phƣơng tiện D-H
1 Bảng phấn 100 100 0 0 0 0
2 Các phương tiện hiện đại phục vụ
D-H ngoại ngữ 10 16 62 67 28 17
3 Phương tiện đa dạng 5 10 25 17 66 73
Nhận xét: Các phương tiện dạy học, PP được sử dụng thường xuyên nhất
vẫn là thuyết trình và vấn đáp. Theo kết quả điều tra có tới 60% GV và 67% HS đưa ra ý kiến về vấn đề này. Chỉ một số GV cho rằng họ sử dụng phương pháp làm việc theo nhóm, đóng vai theo tình huống, nhưng những phương pháp đó mới chỉ dừng lại ở mức bắt chước những hội thoại trong vài học rất ít GV lơi cuốn được tồn bộ HS trong lớp tích cực tham gia. Nhiều GV chỉ đơn thuần luyện các cấu trúc ngữ pháp, cịn các kỹ năng khác thì bỏ qua. Chính vì vậy dẫn đến cảm giác nhàm chán trong giờ học, nảy sinh suy nghĩ học đối phó của HS. Điều này được các GV giải thích là lớp học q đơng nên u cầu HS làm việc theo nhóm, đóng vai theo tình huống sẽ rất mất trật tự, hơn nữa thời gian dành cho HS thực hành ít. Mục tiêu của mơn học Tiếng Anh là rèn luyện cho HS cả 4 kỹ năng, nghe, nói, đọc, viết. Nhưng trên thực tế đa số HS chỉ thành thạo kỹ năng đọc hiểu còn các kỹ năng khác thì rất lúng túng.
Đa số các GV chỉ sử dụng các phương tiện hiện đại vào các kỳ hội giảng. 100% GV sử dụng phương tiện truyền thống: bảng, phấn. Việc sử dụng các đồ dùng trực quan trong giảng dạy rất hiếm. Theo số liệu đã có ở trên, việc sử
dụng phương tiện dạy học hiện đại: như là cát-sét, CD/VCD,.. cho thấy các GV không thường xuyên sử dụng trong HĐD-H.