Khi nghiên cứu về thực trạng hoạt động D-H môn Tiếng Anh ở THPT chúng ta cần phải tìm hiểu về người học. Trong q trình học tập thì mục đích động cơ học tập ảnh hưởng đến ý thức tự học của HS. Tác giả đã tiến hành khảo sát động lực học Tiếng Anh của 45 HS trường THPT Thủy Sơn, với nhưng nội dung khảo sát, kết quả như sau:
Bảng 2.5 : Khảo sát động lực học học Tiếng Anh
TT Động lực Đồng ý (%) Không đồng ý (%) Khơng có ý kiến (%) 1 Vì là mơn dễ học 6 74 20
2 Vì là mơn thi tốt nghiệp THPT 80 12 8
3 Vì dễ đạt điểm cao 18 69 13
4 Để có kết quả tồn diện 53 42 5
5 Vì có cơ hội nhận học bổng 16 65 19
6 Vì cần cho cơng việc trong tương lai 51 26 23
7 Vì thích mơn học này 35 45 20
8 Vì nhận thức được tầm quan trọng của môn học 63 31 6
9 Vì dễ khám phá nền văn hóa của các nước nói Tiếng Anh 35 51 14
Nhận xét: Qua kết quả khảo sát ta thấy rằng hầu hết HS đều cho rằng
Tiếng Anh không phải là môn dễ học. Điều này cũng dễ hiểu vì đây là đối tượng HS nơng thơn, năng lực văn hóa tổng thể của các em cịn thấp. Khơng tiếp cận được với kiến thức ngôn ngữ tiếng nước ngoài cho nên các em cảm thấy Tiếng Anh là mơn khó học. Nhìn và kết quả ở cột đồng ý ta thấy HS có động cơ cao nhất khi Tiếng Anh là môn thi tốt nghiệp THPT. Như vậy HS vẫn nặng về tâm lý học để thi cử là chính mà chưa quan tâm nhiều tầm quan trọng của Tiếng Anh cho công việc, cuộc sống tương lai. Số lượng HS thích mơn học này chỉ có 35%. Như thế là hầu hết các em học Tiếng Anh chỉ để đối phó nên càng khó khăn hơn trong việc nâng cao chất lượng mơn Tiếng Anh.
Từ thực trạng về động cơ học tập của HS tác giả đã xin ý của 100% GV Tiếng Anh và 45 HS nhà trường về mức độ thực hiện các phương pháp học tập trong bảng 2.6, kết quả thể hiện như sau:
Bảng 2.6: Kết quả khảo sát thực trạng về phương pháp học tập của HS
TT Nội dung
Mức độ thực hiện (%) Thƣờng
xuyên Đôi khi Không bao giờ GV HS GV HS GV HS
1 Đọc và chuẩn bị bài ở nhà 5 18 47 45 48 37
2 Chăm chú nghe và ghi toàn bộ bài giảng 50 62 27 24 18 23
3
Tham gia các hoạt động học tập trên lớp: trả lời câu hỏi, trình bày ý kiến, thuyết trình nhóm, thảo luận, đóng vai...
20 23 24 47 56 35
4 Làm bài tập theo yêu cầu 10 14 60 57 30 33
5
Chủ động phát hiện và tìm cách lấp lỗ hổng của mình trong kiến
thức. 0 0 36 28 64 72
6
Tham gia học tập ngoài giờ lên lớp:Tham gia câu lạc bộ, lớp
học thêm. 5 3 17 23 64 61
Nhận xét: Theo kết quả khảo sát, giáo viên cho rằng rất ít HS thường
xuyên chuẩn bị bài ở nhà, 18% HS nói là có, 47% GV cho rằng đơi khi HS có chuẩn bị bài và 48% cho là HS không bao giờ chuẩn bị bài ở nhà, chỉ có 37% HS cơng nhận điều này. Kết quả khảo sát ở bảng cho thấy việc tham gia các hoạt động học tập trên lớp như: trả lời câu hỏi, trình bày ý kiến, thuyết trình nhóm, thảo luận, đóng vai... HS mới chỉ thực hiện các PP trên ở mức trung bình. Trong lớp học chỉ một số ít HS “khá” tham gia. Cịn lại phải để GV chỉ định mới miễn cưỡng tham gia, gây mất nhiều thời gian và làm khơng khí lớp học căng thẳng. Về nội dung học bài và làm bài theo yêu cầu của giáo viên chỉ có 10% HS thực hiện tốt, gần 60% thực hiện không thường xuyên. Như
vậy mặc dù đây là PP cơ bản trong quá trình học tập nhưng cịn nhiều HS chưa chuẩn bị bài làm bài tập về nhà nghiêm túc. Việc tổ chức, tham gia các hoạt động ngoại khóa của HS khơng thường xuyên. Trong các giờ học Tiếng Anh, GV đều có ý thức hướng dẫn. Nhưng trên thực tế HS vẫn chưa tự giác tham gia. Phương pháp học mà HS thực hiện tốt nhất là chăm chú nghe, ghi bài giảng. Điều đó nói lên sự coi trọng nguồn kiến thức từ giáo trình, từ GV. Nhưng nếu khơng được kết hợp với các hoạt động khác thì chăm chú nghe, ghi bài chỉ nói lên sự thụ động của HS trong học tập và giờ học ngoại ngữ khơng đạt được mục đích đề ra
Qua số liệu điều tra và các phân tích trên cho thấy PP học tập của HS được thực hiện chưa tốt và điều đó ảnh hưởng khơng ít đến kết quả học tập.
Bảng 2.7: Khảo sát ý kiến của HS về hoạt động tự học môn Tiếng Anh
TT Nội dung hoạt động
Mức độ thực hiện (%) Thƣờng
xuyên Đôi khi Không bao giờ
1 Lập kế hoạch tự học 8 20 72
2 Tự phát hiện và lựa chọn những kỹ
năng còn yếu để tự học thêm 5 27 68
3 Chủ động trao đổi, rèn kỹ năng thực hành Tiếng với thầy cô và các bạn 0 25 75
4 Đọc thêm tài liệu, sách tham khảo Tiếng Anh khác 10 18 72
5 Hoàn thành bài tập ở nhà theo yêu cầu của GV 45 35 20
6 Tự hệ thống hoá những kiến thức Tiếng Anh đã học 5 20 75
7 Sử dụng nhiều nhưng phương tiện
học tập khác nhau tại nhà 3 22 75
Nhận xét: Trong 8 hoạt động tự học của HS chúng ta thấy chỉ có hoạt
động 5 “Hồn thành bài tập ở nhà theo yêu cầu của GV” là có tỉ lệ thực hiện cao nhất. Còn lại các hoạt động khác tỉ lệ thực hiện thường xuyên ở mức thấp và hầu như tỉ lệ HS không bao giờ thực hiện những hoạt động ấy đều trên mức 50%. Điều này chứng tỏ HS vẫn còn rất thụ động, chưa thực sự tích cực, chủ động trong việc tự học mơn Tiếng Anh. Đó cũng là lý do mà phần lớn HS không lập kế hoạch tự học, không xem tài liệu tham khảo liên quan đến bộ môn cũng như rất hạn chế trong việc sử dụng nhiều nhưng phương tiện học tập khác nhau tại nhà. Đặc biệt có đến 95% HS thực hiện chưa tốt hoặc không bao giờ tự kiểm tra kết quả học tập để có được sự điều chỉnh phương pháp học phù hợp. Từ bảng khảo sát trên đây ta có thể kết luận rằng ý thức tự học của HS chưa cao, còn rất nhiều hạn chế, hầu hết vẫn nhờ vào q trình đơn đốc, nhắc nhở và giao nhiệm vụ của thầy cô.