STT Các yêu cầu về năng lực dạy học Mức độ
Tốt Khá T.bình Yếu
1
Năng lực chuẩn bị lập kế hoạch dạy học môn học
a. Sử dụng được các phương pháp và kỹ thuật tìm hiểu học sinh để xác định được trình độ học lực, hứng thú học tập và phong cách học tập của HS;
8 22 29 6
b. Phân tích được chương trình mơn học và phân phối chương trình, chuẩn kiến thức kỹ năng môn học đối với từng lớp và toàn cấp;
15 21 29 0
c. Xác định được các điều kiện cơ sở vật chất – thiết bị dạy học của trường phục vụ cho dạy học môn học;
6 14 40 5
d. Xác định được các yếu tố kinh tế - xã hội, điều kiện tự nhiên của địa phương nhằm hỗ trợ cho việc dạy học gắn với thực tiễn.
3 15 45 2
2
Năng lực lập kế hoạch dạy học môn học
a. Thiết kế được cấu trúc kế hoạch môn học đảm bảo mối quan hệ biện chứng giữa mục tiêu, nội dung, hình thức tổ chức dạy học, phương pháp, phương tiện dạy học và hình thức kiểm tra, đánh giá;
5 22 38
b. Xác định mục tiêu dạy học môn học, từng chương đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn học và phù hợp với đối tượng học sinh, với điều kiện cơ sở vật chất – thiết bị dạy học của nhà trường và đặc điểm địa phương;
c. Xác định thời lượng cho các chủ đề nội dung phù hợp với logic, trọng số các nội dung, với đặc điểm học sinh, điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường và đặc điểm địa phương;
22 25 18
d. Xác định được các hình thức tổ chức, phương pháp dạy học phù hợp với nội dung từng chủ đề, với đặc điểm học sinh, điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường và đặc điểm địa phương;
11 22 26 6
e. Xác định được nội dung, hình thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh phù hợp với mục tiêu, chuẩn kết quả học tập mỗi chương, mỗi phần của chương trình.
35 23 7
3
Năng lực lập kế hoạch bài học
a. Nghiên cứu các tài liệu có liên quan, chuẩn bị các phương tiện, đồ dụng dạy học, xác định được kiến thức đã có của học sinh liên quan đến bài học mới, dự kiến các tình huống nảy sinh, hệ thống các bài tập, câu hỏi theo các mục đích khác nhau;
8 14 43
b. Xác định được mục tiêu bài học theo hướng hình thành năng lực, thể hiện tính tích hợp và phân hóa theo các bậc nhận thức, phù hợp với các loại đối tượng học sinh trong lớp và biểu đạt mục tiêu thành các dấu hiệu có thể quan sát, đo lường được;
5 16 44
c. Xác định được hình thức tổ chức tự học của học sinh ở nhà với các phương pháp giúp học sinh tự học và kiểm tra, đánh giá kết quả tự học;
2 6 57
d. Thiết kế được các hoạt động học tập phù hợp với mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo ở học sinh và phù hợp với từng loại đối tượng học sinh;
17 14 34
e. Lựa chọn hợp lí các thiết bị dạy học và xác định
được thời điểm, phương pháp sử dụng; 9 31 20 5
f. Phân phối thời gian hợp lí cho các hoạt động
trên lớp; 12 29 18 6
g. Dự kiến được các tình huống có thể nảy sinh
và cách xử lí. 6 15 36 8
4
Năng lực tổ chức dạy học trên lớp
a. Quản lí được lớp học, lơi cuốn được tồn thể học sinh tham gia tích cực vào các hoạt động học tập trên lớp;
b. Sử dụng các phương pháp và phương tiện dạy học đảm bảo được các yêu cầu về kĩ thuật và nguyên tắc sư phạm;
5 15 32 13
c. Trình bày bảng hợp lí, lời nói rõ ràng, mạch
lạc, thu hút sự chú ý của học sinh; 10 22 26 7
d. Sử dụng được các phương pháp, kĩ thuật thu thông tin phản hồi để kịp điều chỉnh hoạt động dạy học cho phù hợp; xử lí hợp lí các tình huống nảy sinh;
6 15 30 14
e. Giao tiếp thân thiện, tơn trọng, khích lệ học
sinh, tạo được môi trường học tập tương tác; 7 18 32 3
f. Tự đánh giá được mức độ đạt được mục tiêu
bài học. 12 22 27 4
5
Năng lực kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
a. Xây dựng được kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn học cho cả năm, từng học kì và từng tuần;
7 34 24
b. Lựa chọn được các hình thức kiểm tra, đánh giá phù hợp với mục đích của kiểm tra, đánh giá thường xuyên, định kì, tổng kết theo hướng xác định mức độ năng lực học sinh;
6 26 29 4
c. Sử dụng được các kĩ thuật để thiết kế đề kiểm tra, đánh giá đảm bảo độ tin cậy, độ giá trị của đề kiểm tra;
5 14 43 3
d. Chỉ ra được những ưu điểm, sai sót của học sinh trong chấm bài và tổ chức trả bài để giúp học sinh tự điều chỉnh hoạt động học của mình;
8 11 34 12
e. Tổ chức được hoạt động tự kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và tự điều chỉnh hoạt động học tập của học sinh;
4 7 45 9
f. Sử dụng được thông tin phản hồi từ kiểm tra,
đánh giá để điều chỉnh hoạt động dạy học; 7 12 41 5
g. Sử dụng được một số phần mềm thông dụng
trong kiểm tra, đánh giá. 3 6 12 44
6
Năng lực quản lý hồ sơ dạy học
a. Lập được hồ sơ dạy học với từng tệp riêng chứa đựng các thông tin hỗ trợ cho việc lập kế hoạch dạy học, theo dõi sự tiến bộ của học sinh, bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh kém;
8 32 25
b. Sử dụng được công nghệ thông tin trong việc
Nhận xét:
Qua bảng số liệu ta thấy các tiêu chí ứng với các yêu cầu về năng lực dạy học của giáo viên trường THPT Bất Bạt có sự khác nhau rõ rệt ngay trong một năng lực sư phạm. Ví dụ: Với năng lực tổ chức dạy học trên lớp thì việc tự đánh giá mức độ đạt được mục tiêu bài học lại có tới 12/65 giáo viên đã đạt tới mức tốt, trong khi đó cũng trong năng lực này thì việc sử dụng các phương pháp và phương tiện dạy học đảm bảo được các yêu cầu về kĩ thuật và nguyên tắc sư phạm lại chỉ có 5/65 giáo viên đạt mức tốt. Ngay trong năng lực lập kế hoạch bài học ta cũng thấy có 4 tiêu chí a, b, c, d khơng cịn giáo viên nào ở mức yếu nhưng với các tiêu chí e, f, g thì lại cịn rất nhiều giáo viên cịn ở mức yếu, ví dụ tiêu chí g là tiêu chí về việc “dự kiến được các tình huống có thể nảy sinh và cách xử lí” cịn tới 36/65 giáo viên ở mức trung bình và 8/65
giáo viên ở mức yếu. Như vậy cần phải điều tra thường xuyên hàng năm một cách cụ thể theo từng tiêu chí về yêu cầu năng lực sư phạm của giáo viên để từ đó giáo viên tự đánh giá mặt mạnh, mặt yếu của mình theo các yêu cầu về năng lực sư phạm. Từ kết quả đó các nhà quản lý có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng hợp lý.
2.2.2.2. Thực trạng về năng lực giáo dục
Bảng 2.7: Tổng hợp tự đánh giá các yêu cầu về năng lực giáo của dục giáo viên
STT Các yêu cầu về năng lực giáo dục Mức độ
Tốt Khá T.bình Yếu
1
Năng lực giáo dục qua dạy học
a. Khai thác được tiềm năng giáo dục của nội dung, các hình thức tổ chức, phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực;
7 15 41 2
b. Khai thác được tiềm năng giáo dục qua việc
xử lí các tình huống nảy sinh trong giờ học. 6 25 32 2
2
Năng lực xử lý tình huống giáo dục
a. Phát hiện và nhận dạng được tính chất của
b. Thu thập và xử lý được thông tin cần thiết để
giải quyết tình huống; 6 20 37 2
c. Lựa chọn và thực hiện được phương án giải
quyết tình huống phù hợp nhất; 8 22 34 1
d. Lôi cuốn được học sinh tham gia vào tồn bộ
q trình xử lí tình huống giáo dục; 5 28 32
e. Đánh giá được cách giải quyết tình huống và
rút kinh nghiệm. 8 23 33 1
3
Năng lực tƣ vấn cho học sinh
a. Xây dựng được quan hệ thân thiện, tôn trọng,
tin cậy với học sinh; 7 25 31 2
b. Khơi gợi học sinh giãi bày vấn đề đang gặp
phải; 6 24 31 4
c. Tư vấn cho học sinh lựa chọn quyết định và giải quyết vấn đề một cách tích cực, mang tính xây dựng.
8 21 32 4
4
Năng lực phối hợp với gia đình học sinh và các lực lƣợng giáo dục khác
a. Xác định được lực lượng cần phối hợp để tác động đến học sinh hoặc để tổ chức hoạt động ngoại khóa, hoạt động giáo dục khác dựa trên khả năng và ưu thế của họ;
5 25 29 6
b. Lập được kế hoạch phối hợp và tổ chức thực hiện kế hoạch phù hợp với khả năng và ưu thế 5của từng lực lượng;
4 27 29 5
c. Đánh giá và rút được kinh nghiệm sau khi
phối hợp. 7 30 23 5
5
Năng lực xây dựng kế hoạch chủ nhiệm lớp
a. Sử dụng được các phương pháp, kĩ thuật để xác định đặc điểm của cá nhân, tập thể học sinh và môi trường giáo dục;
9 24 30 2
b. Xây dựng được kế hoạch công tác chủ nhiệm đảm bảo mối quan hệ biện chứng giữa mục tiêu, nội dung, biện pháp, thời điểm, nguồn lực, kết quả mong đợi;
5 22 33 5
6
Năng lực tổ chức hoạt động giáo dục
a. Cố vấn cho học sinh thiết kế kịch bản tổ chức các dạng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp đảm bảo mục tiêu giáo dục toàn diện;
7 18 36 4
chức và thực hiện các hoạt động giáo dục; c. Tổ chức cho học sinh tự đánh giá kết quả
hoạt động và rút kinh nghiệm. 4 12 46 3
7
Năng lực tổ chức giờ sinh hoạt lớp
a. Cố vấn cho học sinh thiết kế nội dung chương
trình sinh hoạt lớp; 8 20 34 3
b. Lôi cuốn sự tham gia của học sinh vào tổ
chức và thực hiện giờ sinh hoạt lớp; 5 17 41 2
c. Tổ chức cho học sinh tự đánh giá và rút kinh
nghiệm. 5 16 42 2
8
Năng lực giáo dục học sinh có hành vi khơng mong đợi
a. Xây dựng được kế hoạch giáo dục học sinh “cá biệt” trên cơ sở tìm hiểu, xác định được nguyên nhân, năng lực, sở trường, nhu cầu;
2 13 42 8
b. Phối hợp được với gia đình, giáo viên môn học, tập thể lớp và các tổ chức xã hội trong và ngoài trường để giáo dục học sinh “cá biệt” có kết quả;
3 15 43 4
c. Ứng xử phù hợp với những dạng hành vi
không mong đợi của học sinh; 5 17 40 3
d. Khơi dậy được lòng tự trọng để học sinh tự hoàn
thiện bản thân. 2 11 44 8
9
Năng lực xây dựng, quản lý và sử dụng hồ sơ giáo dục
a. Xây dựng và cập nhật được hồ sơ chủ nhiệm; 8 19 33 5
b. Khai thác được hồ sơ chủ nhiệm để phục vụ cho việc đánh giá , ra các quyết định giáo dục và làm các loại báo cáo;
5 14 40 6
c. Bảo quản được hồ sơ về học sinh an tồn và
bí mật. 8 28 39
10
Năng lực kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục
a. Xác định được mục đích và nội dung đánh
giá với các tiêu chí phù hợp; 9 17 38 1
b. Xác định hình thức, phương pháp, kĩ thuật thiết kế công cụ đánh giá đảm bảo độ tin cậy và độ giá trị;
4 13 40 8
c. Sử dụng công cụ để thu thập thơng tin đa
d. Xử lí, phân tích thơng tin để đưa ra kết luận
đánh giá khách quan, khích lệ; 2 14 43 6
e. Tổ chức được hoạt động tự đánh giá và điều
chỉnh kết quả giáo dục của học sinh; 4 18 40 3
f. Sử dụng kết quả đánh giá để hướng dẫn học sinh tự giáo dục; để giáo viên điều chỉnh nội dung, phương pháp giáo dục, phối hợp với cha mẹ học sinh, các lực lượng giáo dục khác và để xây dựng kế hoạch cho giai đoạn sau.
2 15 43 5
Nhận xét:
Các số liệu trên cho ta thấy hầu hết các tiêu chí của năng lực này số lượng giáo viên đạt mức trung bình cịn rất nhiều, đa phần chiếm tới trên 50%, sô lượng giáo viên đạt mức giỏi ở các tiêu chí là rất ít chiếm khoảng 3,5%. Từ đây cho ta thấy cần phải có các biện pháp quản lý các năng lực sư phạm này một cách hợp lý hơn để có thể nâng cao năng lực này cho đội ngũ giáo viên. Qua bảng số liệu trên cụ thể đến các tiêu chí của năng lực giáo dục của giáo viên trường THPT Bất Bạt cho thấy cần có kế hoạch bồi dưỡng năng lực giáo dục cho giáo viên trường THPT Bất Bạt để nâng cao năng lực này đáp ứng các yêu cầu về năng lực sư phạm và đảm bảo chuẩn nghề nghiệp giáo viên THPT.
2.2.2.3. Thực trạng về năng lực phát triển nghề nghiệp
Bảng 2.8: Tổng hợp tự đánh giá các yêu cầu về năng lực phát triển nghề nghiệp của giáo viên
STT Các yêu cầu về năng lực phát triển nghề
nghiệp
Mức độ
Tốt Khá T.bình Yếu
1
Năng lực tự đánh giá và phát triển trình độ nghề nghiệp
a. Đối chiếu, so sánh năng lực của bản thân với chuẩn NVSP để nhận ra những mặt mạnh và hạn chế;
11 8 41 5
b. Xây dựng được kế hoạch phát huy điểm mạnh, khắc phục hạn chế để nâng cao trình độ nghề nghiệp của bản thân;
17 25 23 0
c. Huy động và sử dụng các nguồn lực khách quan và chủ quan để thực hiện được kế hoạch đặt ra;
d. Tự đánh giá việc thực hiện kế hoạch dựa trên
các minh chứng về sự tiến bộ nghề nghiệp. 17 9 35 4
2
Năng lực nghiên cứu khoa học giáo dục
a. Xác định được vấn đề, đối tượng, mục đích,
nhiệm vụ cần nghiên cứu; 2 5 34 24
b. Lựa chọn được các phương pháp nghiên cứu
phù hợp; 7 15 30 13
c. Triển khai các hoạt động nghiên cứu; 2 3 44 16
d. Tổng kết, viết và trình bày báo cáo kết quả
nghiên cứu. 2 8 32 23
Nhận xét:
Từ các số liệu trên bảng 2.8 cho thấy năng lực tự đánh giá và phát triển trình độ nghề nghiệp có số lượng giáo viên cịn ở mức yếu ít hơn so với ở năng lực nghiên cứu khoa học giáo dục. Cụ thể đối với năng lực tự đánh giá và phát triển trình độ nghề nghiệp có tổng 16/260 giáo viên ở mức yếu cịn với năng lực nghiên cứu khoa học giáo dục còn tới 76/260 giáo viên còn ở mức yếu. Qua số liệu này cần có kế hoạch bồi dưỡng năng lực nghiên cứu khoa học giáo dục cho giáo viên trường THPT Bất Bạt để nâng cao năng lực này đáp ứng các yêu cầu về năng lực sư phạm và đảm bảo chuẩn nghề nghiệp giáo viên THPT.