Kết quả bảng thống kê 3.1 cho thấy các biện pháp đề xuất đều được đánh giá rất cấp thiết trong việc quản lý năng lực sư phạm của giáo viên tại trường THPT Bất Bạt huyện Ba Vì - thành phố Hà Nội. Trong đó các biện pháp chiếm tỷ lệ cao là biện pháp thứ (4) Tạo môi trường thuận lợi và tạo động lực thúc đẩy giáo viên phát huy năng lực sư phạm của mình (84,9%), biện pháp (1) nâng cao nhận thức về vai trò, trách nhiệm của giáo viên (2) Lập kế hoạch bồi dưỡng cho giáo viên theo mức độ năng lực của đối tượng.
Bảng 3.2: Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của 5 biện pháp đề xuất Biện Biện
pháp
Rất khả
thi Khả thi Không
khả thi Ý kiến khác Y Thứ bậc SL % SL % SL % SL % BP 1 61 83.6 7 9.6 5 6.8 0 202 2.77 3 BP 2 65 89.0 6 8.2 2 2.7 0 209 2.86 2 BP 3 56 76.7 10 13.7 6 8.2 1 1.4 194 2.66 5 BP 4 70 95.9 1 1.4 2 2.7 0 214 2.93 1 BP 5 55 75.3 14 19.2 4 5.5 0 197 2.70 4
83.6 9.6 6.8 0 89.0 8.2 2.7 0 76.7 13.7 8.2 1.4 95.9 1.4 2.7 0 75.3 19.2 5.5 0 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 BP 1 BP 2 BP 3 BP 4 BP 5
Rất khả thi Khả thi Không khả thi Ý kiến khác
Biểu đồ 3.2. Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề xuất
Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề xuất ở bảng 3.2 cho thấy tất cả các biện pháp đề xuất đều có tính khả thi cao.
Trong đó:
- Chiếm tỉ lệ cao nhất: Biện pháp 4(95,9) - Chiếm tỉ lệ thấp nhất: Biện pháp 5(75,3)
Điều này có thể khẳng định rằng các biện pháp trên là hồn tồn có thể áp dụng trong điều kiện hiện nay ở trường THPT Bất Bạt - Ba Vì - Hà Nội và hoàn phù hợp với đội ngũ cán bộ quản lý trong q trình làm cơng tác quản lý đội ngũ giáo viên trong trường THPT nhằm nâng cao năng lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên đáp ứng các yêu cầu về năng lực sư phạm và chuẩn năng lực giáo viên THPT theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Bảng 3.3: Tƣơng quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp STT Biện pháp Tính cần thiêt Tính khả thi Hiệu X Thứ bậc Của X Y Thứ bậc Của Y D 2 D
1 Nâng cao nhận thức về vai trò, trách
nhiệm của giáo viên 2.73 2 2.77 3 -1 1
2
Lập kế hoạch bồi dưỡng cho giáo viên theo mức độ năng lực của đối tượng
2.66 3 2.86 2 1 1
3 Tăng cường cơ sở vật chất trang thiết
bị trường học 2.63 4 2.66 5 -1 1
4
Tạo môi trường thuận lợi và tạo động lực thúc đẩy giáo viên phát huy năng lực sư phạm của mình
2.84 1 2.93 1 0 0
5
Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá giáo viên theo từng tiêu chuẩn, tiêu chí
2.52 5 2.70 4 1 1
Điểm TB chung 2.68 2.78 4
Qua kết quả thăm dị ta có biểu đồ:
82.2 83.6 79.5 89.0 75.3 76.7 84.9 95.9 63.0 75.3 0.0 10.0 20.0 30.0 40.0 50.0 60.0 70.0 80.0 90.0 100.0 BP 1 BP 2 BP 3 BP 4 BP 5 Rất cần thiết Rất khả thi
Biểu đồ 3.3. So sánh tính cần thiết và tính khả thi của các biện được đề xuất (Tính theo tỷ lệ %)
Đánh giá kết quả thăm dò:
Mức độ rất cần thiết và rất khả thi của các biện pháp quản lý năng lực sư phạm của giáo viên, với X (Cần thiết) = 2,68 và Y (Khả thi) = 2,78
) 1 ( 6 1 2 2 N N D r Trong đó: r: là hệ số tương quan thứ bậc
D: là hiệu số thứ bậc giữa hai đại lượng tính cần thiết (X) và tính khả thi (Y)
N: là số biện pháp được nghiên cứu
Thay số có trong bảng 3.3 vào công thức trên ta được:
8 , 0 24 5 24 1 ) 1 5 ( 5 4 6 1 2 x x r
Ta thấy hệ số r = 0,8 chứng tỏ tương quan giữa tính cần thiết và tiính khả thi là tương quan thuận và chặt chẽ, các biện pháp mà đề tài đề xuất là khoa học.
Tóm lại, từ kết quả kiểm chứng tôi rút ra kết luận:
Các biện pháp quản lý năng lực sư phạm của giáo viên trường THPT mà tôi đề xuất đã được đa số CBQL, GV tham gia trưng cầu ý kiến tán thành và cho rằng cần thiết và có thể thực hiện được.
Việc thực hiện các biện pháp trên một cách có hệ thống và đồng bộ sẽ tạo ra sự chuyển biến tích cực trong cơng tác quản lý đội ngũ giáo viên nói chung và quản lý năng lực sư phạm của đội ngũ giáo viên nói riêng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tại trường THPT Bất Bạt huyện Ba Vì - thành phố Hà Nội.
Kết luận chương 3
Trong chương này tơi đã trình bày một số biện pháp quản lý năng lực sư phạm của giáo viên trường THPT Bất Bạt- huyện Ba Vì - thành phố Hà Nội. Mỗi biện pháp đều được tơi phân tích và nêu rõ mục tiêu, nội dung,
cách thực hiện.
Các biện pháp được thiết kế nhằm tác động vào tất cả các khâu của quá trình quản lý và các chủ thể tham gia quá trình này, tác động vào tất cả các thành tố của quá trình quản lý năng lực sư phạm của giáo viên nhờ đó sẽ tạo nên tác động tổng hợp và đồng bộ đến công tác quản lý của trường THPt Bất Bạt. Vì vậy, tơi cho rằng các biện pháp phải thực hiện đầy đủ trong mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
Kết quả kiểm chứng cho thấy, các biện pháp của đề tài xây dựng là có tính cần thiết và có tính khả thi.
Qua biểu đồ 3.3 cho thấy mức độ rất cần thiết và rất khả thi của các biện pháp được đề xuất.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Quản lý năng lực sư phạm của giáo viên từ đó lập kế hoạch bồi dưỡng năng lực sư phạm của giáo các yêu cầu về năng lực sư phạm đáp ứng nhu cầu quản lý giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp là một nội dung quan trọng trong giai đoạn hiện nay, thực hiện những yêu cầu đổi mới giáo dục.
1.1. Về lý luận
Luận văn đã tập trung nghiên cứu, phân tích làm rõ về hệ thống hóa những khái niệm cơ bản về quản lý, quản lý nhà trường, về năng lực, năng lực sư phạm và việc quản lý năng lực sư phạm. Đặc thù lao động của giáo viên THPT, các yêu cầu về năng lực sư phạm và các tiêu chuẩn nghề nghiệp quy định, tầm quan trọng của công tác quản lý năng lực sư phạm của giáo viên là phải phát hiện những năng lực còn hạn chế của mỗi giáo viên để từ đó lập kế hoạch bồi dưỡng năng lực cho giáo viên yêu cầu, theo chuẩn nghề nghiệp.
1.2. Về thực tiễn
Luận văn đã đi sâu phân tích, đánh giá việc quản lý năng lực sư phạm của giáo viên trường THPT Bất Bạt - huyện Ba Vì - thành phố Hà Nội so với các yêu cầu về năng lực sư phạm và chuẩn nghề nghiệp, phân tích những thành công và hạn chế trong việc quản lý năng lực sư phạm của giáo viên trường THPT Bất Bạt - huyện Ba Vì - thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp trong năm học 2012 - 2013 vừa qua, tìm ra những thuận lợi và khó khăn để hạn chế, khắc phục điểm yếu, phát huy điểm mạnh của việc quản lý năng lực sư phạm của giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp, nhằm nâng cao năng lực sư phạm, năng lực nghề nghiệp cho giáo viên.
Trên cơ sở lý luận về quản lý năng lực sư phạm của giáo viên trường THPT và thực trạng việc quản lý năng lực sư phạm của giáo viên trường THPT Bất Bạt - huyện Ba Vì - thành phố Hà Nội, căn cứ các văn bản chỉ đạo và định hướng phát triển Giáo dục và Đào tạo của Bộ, của thành phố Hà Nội, luận văn đã xây dựng các biện pháp quản lý năng lực sư phạm của giáo viên
trường THPT Bất Bạt - huyện Ba Vì - thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu về năng lực sư phạm và chuẩn nghề nghiệp giáo viên THPT. Thực hiện đồng bộ 5 biện pháp được trình bày tại chương 3 thì trường THPT Bất Bạt sẽ có được đội ngũ giáo viên có năng lực sư phạm đáp ứng được yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên THPT, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện theo mục tiêu của cấp học nói riêng và mục tiêu của giáo dục nói chung trong thời đại mới. Các biện pháp được đưa ra là:
Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức về vai trò, trách nhiệm của giáo viên. Biện pháp 2: Lập kế hoạch bồi dưỡng cho giáo viên theo mức độ năng
lực của đối tượng.
Biện pháp 3: Tăng cường cơ sở vật chất trang thiết bị trường học.
Biện pháp 4: Tạo môi trường thuận lợi và tạo động lực thúc đẩy giáo
viên phát huy năng lực sư phạm của mình.
Biện pháp 5: Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá giáo viên theo từng tiêu chuẩn, tiêu chí.
Các biện pháp đều cần thiết và khả thi, có thể áp dụng vào thực tiễn để quản lý năng lực sư phạm của giáo viên trường THPT Bất Bạt - huyện Ba Vì - thành phố Hà Nội đáp ứng chuẩn nghề nghiệp.
2. Khuyến nghị
2.1. Đối với Bộ giáo dục và đào tạo
Triển khai sâu rộng đến các trường THPT việc quản lý giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp đã được ban hành kèm theo Thông tư số 30/2009/TT- BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Mở rộng các hình thức bồi dưỡng cán bộ quản lý, giáo viên về chuẩn hóa nhằm đổi mới nhận thức và nâng cao nhận thức về quản lý giáo dục đảm bảo chất lượng, quản lý sự thay đổi trong giáo dục. Xây dựng các chương trình bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giáo viên theo chu kỳ nội dung theo đúng với các yêu cầu, tiêu chí của chuẩn nghề nghiệp đã ban hành. Trong giai đoạn trước mắt, đă ̣c biệt chú ý đến rèn năng lực xây dựng môi trường học tập thân
thiện, năng lực dạy học, năng lực giáo dục, năng lực phát triển nghề nghiệp, phát hiện và giải quyết vấn đề nảy sinh trong thực tiễn giáo dục.
2.2. Đối với UBND thành phố và Sở GD& ĐT Hà Nội
Xây dựng các chế tài để nâng cao hiệu quả quản lý đối với việc triển khai bồi dưỡng cán bộ quản lý, giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp.
Chỉ đạo các trường THPT thực hiện việc đánh giá xếp loại năng lực của giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp cũng như việc sử dụng kết quả đánh giá xếp loại năng sư phạm của giáo viên có tác dụng thúc đẩy, kích thích nỗ lực phấn đấu, phát triển nghề nghiệp của toàn thể đội ngũ. Xây dựng chế độ, chính sách phù hợp để đồng thời động viên, khích lệ giáo viên trong việc nỗ lực phấn đấu đáp ứng chuẩn nghề nghiệp. Xây dựng kế hoạch kiểm tra, giám sát đồng bộ, cụ thể công tác quản lý bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giáo viên theo chuẩn . Phối kết hợp chặt chẽ giữa bộ phận chuy ên môn với các bộ phận tổ chức cán bộ, thanh tra, khảo thí và kiểm định chất lượng để tăng cường kiểm tra, đánh giá, kiểm định chất lượng theo chuẩn.
2.3. Đối với nhà trường
Đầu tư kinh phí thỏa đáng cho các lớp bồi dưỡng nâng cao năng lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên, đảm bảo các điều kiện để bồi dưỡng giáo viên có hiệu quả, chất lượng thực. Tổ chức nghiên cứu và nâng cao nhận thức về quy định chuẩn cho CBQL, đội ngũ giáo viên để thực hiện tốt việc bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp.
Thường xuyên nắm bắt thông tin để đánh giá thực trạng năng lực sư phạm của giáo viên so với chuẩn nghề nghiệp. Chủ động xây dựng các kế hoạch, chương trình, nội dung bồi dưỡng thường xuyên ngắn hạn, kịp thời đáp ứng những tiêu chí về năng lực sư phạm theo chuẩn mà giáo viên của nhà trường đang khiếm khuyết và cần bổ sung.
Thực hiện nghiêm chỉnh những chế độ, chính sách đối với giáo viên kịp thời động viên khích lệ giáo viên nỗ lực phấn đấu.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Tân An (2012), Biện pháp quản lý hoạt động giản dạy của phòng
đào tạo trường Cao đẳng dược Trung Ương - Hải Dương, Luận văn thạc sỹ
Khoa học giáo dục,trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
2. Đặng Quốc Bảo (2012), Phát triển nhân lực, phát triển con người -Tài liệu cho học viên Cao học QLGD.
3. Nguyễn Ngọc Bảo (2006), Những vấn đề cơ bản của lý luận dạy học, Giáo trình Cao học quản lý giáo dục, Hà Nội.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Thông tư số 30/TT Quy định Chuẩn nghề
nghiệp giáo viên trung học phổ thông.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Thông tư số 12/TT Ban hành Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thơng và trường phổ thơng có nhiều cấp học.
6. Phạm Khắc Chƣơng (2004), Lý luận quản lý giáo dục đại cương -Giáo
trình dùng cho học viên cao học quản lý giáo dục.
7. Nguyễn Bá Dƣơng (1999), Tâm lý học quản lý dành cho người lãnh đạo - NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
8. Trần Khánh Đức (2011), Giáo trình phương luận nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
9. Đặng Xuân Hải (2006), Cơ cấu tổ chức và quản lý hệ thống giáo dục quốc
dân - Chuyên đề cho cao học QLGD.
10. Đặng Xuân Hải, Đào Phú Quảng (2009), Cơ sở pháp lý của giáo dục và
quản lý giáo dục - Chương trình dùng cho sinh viên khoa sư phạm, ĐHQG Hà Nội.
11. Harold Koontz (1994), Những vấn đề cốt yếu về quản lý, NXB khoa học và kỹ thuật.
12. Nguyễn Trọng Hậu (2010), Những cơ sở của lý luận quản lý giáo dục - Bài giảng.
13. Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục quản lý nhà trường, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội.
14. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (chủ biên), (2012), Quản lý giáo dục một số vấn đề
lý luận và thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
15. Mác. C - Angghen.Ph toàn tập (1993), tập 23, Bản tiếng Việt, NXB
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
16. Nguyễn Thị Minh Phƣơng (2006), Tài liệu tập huấn chỉ đạo chuyên môn
giáo dục trường trung học phổ thông. (Lưu hành nội bộ).
17. Lƣu Thị Kim Phƣợng (2009), Biện pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm
nâng cao năng lực sư phạm cho giáo viên mầm non thành phố Thái Nguyên,
trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên.
18. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những vấn đề cơ bản về quản lý giáo dục, trường CBQL TƯ I, Hà Nội.
19. Bùi Văn Quân (2007), Giáo trình quản lý giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội. 20. Trần Quốc Thành (2003), Khoa học quản lý đại cương, Giáo trình cao
học quản lý giáo dục, Hà Nội.
21. Nguyễn Năng Tuấn (2006), Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của Ban quản lý trung tâm Hải Dương thuộc trường Đại học sư phạm kỹ thuật Hưng Yên, Luận văn thạc sỹ Khoa học giáo dục,Trường Đại học Sư phạm.
22. Hồ Văn Vĩnh (2004), Giáo trình khoa học quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
PHỤ LỤC Phụ lục 1
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN
Nhằm xây dựng hệ thống các biện pháp quản lý năng lực sư phạm cho giáo viên trường THPT Bất Bạt - Ba Vì - Hà Nội xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến của mình về một số nội dung sau: (Hãy đánh dấu x vào ô phù hợp)
STT Các yêu cầu về năng lực dạy học Mức độ
Tốt Khá T.bình Yếu
1
Năng lực chuẩn bị lập kế hoạch dạy học môn học
a. Sử dụng được các phương pháp và kỹ thuật tìm hiểu học sinh để xác định được trình độ học