1.2.5.1. Hoạt động dạy học
Cú nhiều cỏch hiểu khỏc nhau về khỏi niệm này. Ở đõy chỳng tụi xin lấy khỏi niệm trong cuốn “Giỏo dục học” do cố GS Hà Thế Ngữ chủ biờn được Bộ Giỏo dục và Đào tạo duyệt xuất bản năm 1999 làm sỏch giỏo trỡnh giảng dạy ở cỏc trường Cao đẳng và Trung học sư phạm.
“ Quỏ trỡnh dạy học là một quỏ trỡnh hoạt động thống nhất giữa giỏo viờn và học sinh trong đú dưới tỏc động chủ đạo (tổ chức, điều khiển) của giỏo viờn, học sinh tự giỏc, tớch cực tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động học nhằm thực hiện tốt cỏc nhiệm vụ dạy học đó đặt ra”.
Cỏc nhiệm vụ dạy học cơ bản là: - Hỡnh thành tri thức.
- Rốn luyện cỏc kỹ năng hoạt động nhận thức. - Hỡnh thành thỏi độ, tớnh tớch cực xó hội.
Cấu trỳc của hoạt động dạy học: Theo tiếp cận hệ thống, hoạt động dạy
học được cấu thành theo một hệ thống đa thành tố mang dấu hiệu đặc trưng của quỏ trỡnh sư phạm và cú tớnh xó hội. Cấu trỳc đú bao gồm cỏc thành tố: mục đớch dạy học; nội dung dạy học; phương phỏp dạy học (trong đú phản ỏnh cỏc yếu tố thầy giỏo, học sinh, phương phỏp dạy của thầy, phương phỏp học của trũ); cỏc hỡnh thức tổ chức dạy học; cỏc điều kiện dạy học (cơ sở vật
chất kỹ thuật, mụi trường dạy học); cỏc mối quan hệ dạy học (liờn hệ trong và liờn hệ ngoài); kết quả dạy học.
1.2.5.2. Bản chất của hoạt động dạy học
- Hoạt động dạy học là một chỉnh thể thống nhất được cấu tạo bởi cỏc thành tố: mục đớch, nhiệm vụ, nội dung, nguyờn tắc, phương phỏp, phương tiện, mụi trường kinh tế xó hội.
Hoạt động dạy học được bắt đầu từ việc xỏc định mục đớch dạy học, xỏc định cỏc nhiệm vụ dạy học. Mục đớch dạy học gồm: mục đớch dạy, mục đớch học, mục đớch mụn học, bài học. Mục đớch chi phối toàn bộ quỏ trỡnh dạy học.
Nội dung dạy học được chọn lọc từ kết quả nhận thức của nhõn loại và xõy dựng theo một lụgic phự hợp với lụgic khoa học và quy luật nhận thức của học sinh. Nội dung toàn diện tạo nờn kết quả toàn diện.
Hoạt động dạy học được tiến hành bằng cỏc phương phỏp với sự hỗ trợ của cỏc phương tiện kỹ thuật dạy học hiện đại với nhiều hỡnh thức tổ chức phong phỳ, đa dạng.
Hoạt động dạy học cần được diễn ra ở mụi trường thuận lợi. Ở tầm vĩ mụ đú là mụi trường xó hội, kinh tế, chớnh trị, văn hoỏ, khoa học cụng nghệ... Ở bậc vi mụ đú là gia đỡnh, nhà trường, tập thể lớp...
Sự vận động và phỏt triển của hoạt động dạy học là kết quả của quỏ trỡnh tỏc động biện chứng giữa cỏc nhõn tố trờn. Kết quả dạy học là kết quả phỏt triển của toàn hệ thống.
- Hoạt động dạy học là hoạt động phối hợp của hai chủ thể: giỏo viờn và học sinh
Giỏo viờn giữ vai trũ chủ đạo trong hoạt động dạy học: Giỏo viờn là
người được đào tạo chu đỏo về chuyờn mụn và nghiệp vụ. Giỏo viờn là người lónh đạo, tổ chức và điều khiển quỏ trỡnh học tập của học sinh. Giỏo viờn xỏc định mục đớch dạy học, làm cho học sinh nắm vững kiến thức, hỡnh thành kỹ năng hoạt động, từ đú phỏt triển trớ tuệ và nhõn cỏch. Nội dung hoạt động dạy
của giỏo viờn là tổ chức cho học sinh nhận thức, truyền đạt kiến thức, hướng dẫn luyện tập, hỡnh thành kỹ năng, kiểm tra và uốn nắn, giỏo dục thỏi độ học tập cho học sinh. Phương phỏp giảng dạy của giỏo viờn bao gồm phương phỏp tổ chức nhận thức, phương phỏp điều khiển cỏc hoạt động trớ tuệ và thực hành, phương phỏp giỏo dục ý thức học tập cho học sinh.
Học sinh là chủ thể của hoạt động học: Học sinh chủ động, tớch cực và
sỏng tạo trong nhận thức và rốn luyện nhõn cỏch. Học sinh cú vai trũ quyết định chất lượng học tập của mỡnh. Đối tượng của hoạt động học là hệ thống tri thức và hệ thống kỹ năng tương ứng. Mục đớch của hoạt động học là tiếp thu nền văn hoỏ nhõn loại để chuyển hoỏ thành trớ tuệ và nhõn cỏch của bản thõn để trở thành người lao động thụng minh, năng động, sỏng tạo. Hoạt động học là quỏ trỡnh nhận thức, tỡm tũi, thấu hiểu, nắm vững, ghi nhớ và vận dụng kiến thức vào cuộc sống. Phương phỏp học tập là phương phỏp nhận thức và phương phỏp rốn luyện để hỡnh thành hệ thống kỹ năng thực hành.
Vai trũ của giỏo viờn và học sinh trong hoạt động dạy học được thể hiện bằng sơ đồ sau:
Giỏo viờn Học sinh
Chủ thể hoạt động dạy Chủ thể hoạt động học
Lónh đạo Tổ chức Điều khiển Tớch cực Chủ động Sỏng tạo - Hoạt động dạy học là hoạt động trớ tuệ, hoạt động nhận thức độc đỏo của học sinh: Bản chất của hoạt động dạy học là hoạt động nhận thức độc đỏo của học sinh. Trước hết đú là sự nhận thức cỏi mới chủ quan. Mặt khỏc đõy là con đường đó được khỏm phỏ, thuận lợi vỡ đó cú sự gia cụng của cỏc nhà sư phạm và mất thời gian tương đối ngắn. Hoạt động này luụn luụn cú sự uốn nắn, kớch thớch, động viờn của giỏo viờn và luụn cú khõu củng cố, kiểm tra, đỏnh giỏ.
Từ bản chất của hoạt động dạy học cú thể rỳt ra những kết luận sư phạm cú ý nghĩa quan trọng, đú là: Học sinh là trung tõm của hoạt động dạy học. Mọi tỡm tũi về cỏch tổ chức dạy học, sử dụng cỏc phương phỏp dạy học đều nhằm khơi dậy tiềm năng trớ tuệ của học sinh. Ở lứa tuổi nhỏ thỡ vai trũ tổ chức, điều khiển, hướng dẫn của giỏo viờn là rất quan trọng. Đối với học sinh ở lứa tuổi lớn thỡ cần phỏt huy cao khả năng tự học, tự khỏm phỏ của cỏc em.
1.2.5.3. Quản lý hoạt động dạy học
* Khỏi niệm quản lý hoạt động dạy học: Quản lý quỏ trỡnh dạy học chớnh là điều khiển quỏ trỡnh dạy học làm cho quỏ trỡnh đú được vận hành một cỏch cú kế hoạch, cú tổ chức và được chỉ đạo, kiểm tra giỏm sỏt thường xuyờn nhằm từng bước hướng về thực hiện mục đớch nhiệm vụ dạy học đó đặt ra.
* Những đặc điểm của quản lý hoạt động dạy học: + Mang tớnh chất quản lý hành chớnh sư phạm:
Tớnh hành chớnh thể hiện ở việc quản lý theo phỏp luật và những nội quy, quy chế, quy định cú tớnh chất bắt buộc trong hoạt động dạy học.
Tớnh sư phạm là việc quản lý chịu sự quy định của cỏc quy luật của quỏ trỡnh dạy học, giỏo dục diễn ra trong mụi trường sư phạm lấy hoạt động và quan hệ dạy – học của thầy và trũ làm đối tượng quản lý.
+ Mang tớnh đặc trưng của khoa học quản lý:
Nú vận dụng một cỏch cú hiệu quả cỏc chức năng và chu trỡnh quản lý trong việc điều khiển quỏ trỡnh dạy học như:
Đồng thời cú khả năng sử dụng sỏng tạo cỏc nguyờn tắc và phương phỏp quản lý trong quản lý quỏ trỡnh dạy học.
+ Cú tớnh xó hội hoỏ cao: Chịu sự chi phối trực tiếp của cỏc điều kiện kinh tế xó hội. Cú mối quan hệ tương tỏc thường xuyờn với đời sống xó hội.
Lập kế
+ Hiệu quả của quản lý hoạt động dạy học được tớch hợp trong kết quả đào tạo, kết quả dạy học của giỏo viờn, kết quả học tập của học sinh theo từng ngành học, bậc học. Kết quả đú được thể hiện qua cỏc chỉ số:
- Số lượng học sinh đạt được mục đớch học tập. - Chất lượng dạy học.
- Hiệu quả dạy học (hiệu quả trong và hiệu quả ngoài). * Những yờu cầu của quản lý hoạt động dạy học: Quản lý hoạt động dạy học phải đạt cỏc yờu cầu: + Đảm bảo tớnh phỏp lý.
+ Đảm bảo tớnh khoa học. + Đảm bảo tớnh thực tiễn.
+ Gúp phần nõng cao chất lượng và hiệu quả dạy học.
* Cơ sở phỏp lý và thực tiễn của quản lý hoạt động dạy học:
+ Quản lý hoạt động dạy học ở trường THPT nhất thiết phải thực hiện dựa trờn cơ sở phỏp lý và những quy định cú tớnh phỏp lý.
Cỏc cơ sở phỏp lý là:
- Luật Giỏo dục.
- Điều lệ trường trung học.
- Chỉ thị của Bộ trưởng Bộ Giỏo dục và Đào tạo về nhiệm vụ năm học ban hành hằng năm.
- Mục tiờu kế hoạch đào tạo của trường Trung học.
- Chương trỡnh giỏo dục phổ thụng cấp Trung học phổ thụng do Bộ Giỏo dục và đào tạo ban hành kốm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 thỏng 5 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giỏo dục và Đào tạo.
- Sỏch giỏo khoa cỏc mụn học.
- Hướng dẫn giảng dạy bộ mụn và Phõn phối chương trỡnh của cỏc mụn học do Bộ Giỏo dục và đào tạo ban hành.
- Quy chế thi tốt nghiệp THCS và THPT (ban hành kốm theo Quyết
định số 17/2002/QĐ-BGD&ĐT ngày 05 thỏng 4 năm 2002 của Bộ trưởng Bộ Giỏo dục và Đào tạo).
- Quy chế thi chọn học sinh giỏi quốc gia lớp 12 THPT (ban hành kốm theo Quyết định số 65b/1998/QĐ-BGD&ĐT ngày 18/12/1998, Quyết định số 41/1999/QĐ-BGD&ĐT ngày 10/12/1999 và Quyết định số 44/2001/QĐ- BGD&ĐT ngày 12/11/2001 của Bộ trưởng Bộ Giỏo dục và Đào tạo).
- Chỉ thị 15/2000/CT Bộ GD -ĐT ngày 15/7/2000 của Bộ Giỏo dục và Đào tạo về giải phỏp cấp bỏch tăng cường quản lý dạy thờm học thờm.
- Cỏc văn bản chỉ đạo của UBND Thành phố về giỏo dục THPT.
- Cỏc văn bản chỉ đạo cấp THPT của Sở Giỏo dục và đào tạo về thực hiện nhiệm vụ năm học.
Cơ sở thực tiễn:
Quản lý trường phổ thụng núi chung và trường THPT núi riờng cần phải dựa trờn cơ sở thực tiễn. Một mặt để khai thỏc những nhõn tố tớch cực, tiến bộ của nú nhằm gúp phần nõng cao chất lượng hiệu quả giỏo dục. Mặt khỏc tỏc động, điều chỉnh, loại bỏ cỏc nhõn tố tiờu cực thường xuyờn tỏc động đến nhà trường làm hạn chế kết quả của hoạt động dạy học.
Những cơ sở thực tiễn nổi bật cần quan tõm tỡm hiểu là:
+ Thực trạng của hệ thống giỏo dục, hệ thống trường phổ thụng trong đú cú trường THPT về tất cả cỏc yếu tố cấu thành nờn quỏ trỡnh dạy học.
Những xu hướng phỏt triển tớch cực. Những xu hướng phỏt triển tiờu cực. Cỏc giải phỏp đặt ra để giải quyết.
+ Những xu hướng phỏt triển của thời đại trờn lĩnh vực giỏo dục và đào tạo núi chung, giỏo dục phổ thụng núi riờng. Đú là xu hướng phỏt triển của khoa học, kỹ thuật, cụng nghệ, tin học và những ứng dụng trong giỏo dục.
+ Tỡnh hỡnh phỏt triển của đất nước về kinh tế xó hội, đặc biệt là của địa phương ảnh hưởng trực tiếp đến sự phỏt triển của hoạt động dạy học trong nhà trường.
+ Thực tiễn phỏt triển của nhà trường về tất cả cỏc mặt cú ảnh hưởng tới hoạt động dạy học, bao gồm: thực trạng về đội ngũ giỏo viờn; thực trạng
về đối tượng học sinh; thực trạng về cỏc điều kiện phục vụ cho dạy học (chương trỡnh, sỏch giỏo khoa, trường sở, cơ sở vật chất kỹ thuật, mụi trường tài chớnh...); thực trạng về khả năng huy động cộng đồng; thực trạng về tổ chức quản lý; thực trạng về chất lượng dạy học...
Việc nghiờn cứu thực tế giỳp cỏc nhà quản lý cú khả năng tỡm kiếm những giải phỏp cú hiệu quả nhằm gúp phần nõng cao chất lượng dạy học.
* Những nội dung cơ bản trong quản lý hoạt động dạy học trong trường THPT:
+ Quản lý thực hiện nội dung chương trỡnh: - Quản lý mục tiờu, nội dung dạy học:
Trước hết là quỏn triệt mục tiờu giỏo dục THPT: Điều quan trọng hàng đầu trong quản lý hoạt động dạy học ở trường THPT là phải quỏn triệt mục tiờu giỏo dục trung học phổ thụng. Điều 23- Luật giỏo dục đó quy định: Giỏo dục trung học phổ thụng nhằm giỳp học sinh củng cố và phỏt triển những kết quả giỏo dục trung học cơ sở, hoàn thiện học vấn phổ thụng và những hiểu biết thụng thường về kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung học chuyờn nghiệp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động.
Quỏn triệt và tổ chức thực hiện nội dung giỏo dục THPT, cụ thể là “Giỏo dục THPT phải củng cố, phỏt triển nội dung đó học ở trung học cơ sở,
hoàn thiện nội dung giỏo dục phổ thụng. Ngoài nội dung giỏo dục chủ yếu nhằm đảm bảo chuẩn kiến thức phổ thụng, cơ bản, toàn diện, và hướng nghiệp cho mọi học sinh cũn cú nội dung nõng cao ở một số mụn học để phỏt triển năng lực đỏp ứng nguyện vọng của học sinh” [6, tr 36]
Nội dung giỏo dục phải được thể hiện thành chương trỡnh giỏo dục do Bộ Giỏo dục và Đào tạo quyết định ban hành.
- Chương trỡnh giỏo dục: Chương trỡnh CCGD và chương trỡnh thớ điểm phõn ban do Bộ Giỏo dục và Đào tạo ban hành thực hiện trong những năm qua cho tới nay đó bộc lộ nhiều hạn chế cần khắc phục, điều chỉnh. Chớnh vỡ thế, Bộ Giỏo dục và Đào tạo đó ban hành quyết định về việc điều chỉnh nội
dung học tập bậc trung học số 28/200/QĐ-BGD-ĐT ngày 20/7/2000. Năm 2006, BGD&ĐT tiếp tục ban hành Quyết định số 16/2006/QĐ- BGDĐT ngày 05 thỏng 5 năm 2006 của Bộ trưởng bộ Giỏo dục và đào tạo về Chương trỡnh giỏo dục phổ thụng cấp Trung học phổ thụng.
+ Xõy dựng nền nếp dạy học
- Nhận thức về nền nếp: Cú thể hiểu nền nếp dạy học là trạng thỏi vận động của hoạt động dạy học được diễn ra theo một quy trỡnh vận động khớp nhịp, cú tổ chức, cú kế hoạch theo một trật tự kỷ cương nhất định mang tớnh chất hành chớnh sư phạm trong nhà trường cũng như ở cỏc cơ sở giỏo dục khỏc. Nền nếp dạy học mang dấu hiệu đặc trưng của mặt quản lý hành chớnh sư phạm trong nhà trường cũng như ở cỏc cơ sở giỏo dục. Nú cú tớnh tổ chức và tớnh kỷ luật cao, cú tớnh tự giỏc, tinh thần trỏch nhiệm cỏ nhõn và cộng đồng trỏch nhiệm, cú tớnh ổn định cao, đặt nền tảng cho việc nõng cao chất lượng dạy học.
- Định hướng quản lý xõy dựng nền nếp dạy học
Quản lý xõy dựng nền nếp dạy học là một quỏ trỡnh tổ chức, tỏc động, điều phối nhằm chuyển hoỏ những yờu cầu khỏch quan mang tớnh chất hành chớnh của quỏ trỡnh dạy học thành ý thức tự giỏc, tự chủ và tự quản, tinh thần trỏch nhiệm cỏ nhõn và cộng đồng trỏch nhiệm trong tập thể, thành hành vi thúi quen làm việc cú tổ chức, cú kỷ luật, theo phỏp luật và luật lệ đó được quy định trong nhà trường cũng như ở cỏc cơ sở giỏo dục khỏc.
Quản lý xõy dựng nền nếp dạy học cũn bao hàm cả việc xõy dựng một tập thể nhà trường hay cỏc cơ sở giỏo dục cú độ ổn định cao về mặt tổ chức hoạt động sư phạm cũng như về tinh thần, đời sống, cú sự đoàn kết gắn bú, cộng đồng hợp tỏc với nhau trong cụng việc một cỏch nhịp nhàng, đồng bộ, giỳp đỡ nhau cựng tiến, tập thể đú cú trạng thỏi tinh thần lành mạnh, dõn chủ, nhõn đạo, sư phạm và thẩm mỹ.
Quản lý xõy dựng nền nếp dạy học cũn bao hàm cả việc xõy dựng khung cảnh nhà trường xanh, sạch, đẹp làm sao cho mỗi một vuụng trong nhà trường đều thắm đượm tớnh giỏo dục.
Quản lý xõy dựng nền nếp dạy học phải gắn liền với việc nõng cao chất lượng dạy học, đặt nền tảng cho việc nõng cao chất lượng dạy học.
+ Quản lý việc đổi mới phương phỏp dạy học