Thiết kế giáo án thực nghiệm dạy học bài thơ “Nhàn” của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học bài thơ nhàn của nguyễn bỉnh khiêm trong chương trình ngữ văn 10 theo hướng tiếp cận thi pháp học (Trang 81)

Chương 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

3.3. Thiết kế giáo án thực nghiệm dạy học bài thơ “Nhàn” của

rất nhiều nguồn để tìm hiểu nhà thơ. Thứ hai là ngôn ngữ thơ giản dị, dễ hiểu.

Khi dạy bài thơ này, giáo viên có nhiều thuận lợi, bởi Nguyễn Bỉnh

Khiêm cũng như sáng tác của ơng nói chung và bài thơ Nhàn nói riêng được

nghiên cứu trong thời gian khá dài. Thành tựu nghiên cứu về vấn đề này cũng rất phong phú và đa dạng, vì thế người giáo viên tranh thủ những thành tựu nghiên cứu đó vào hoạt động dạy học.

3.3. Thiết kế giáo án thực nghiệm dạy học bài thơ “Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm Bỉnh Khiêm

Tiết 40: Nhàn

Nguyễn Bỉnh Khiêm

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức

- Giá trị nghệ thuật của bài thơ: Từ ngữ giản dị, dễ hiểu. Ngơn ngữ thơ triết lí. Giọng điệu với nhiều cung bậc khác nhau lúc chậm, lúc ngắt đột ngột thể hiện phong cách riêng của tác giả.

- Giá trị nội dung: Triết lí sống của tác giả: Rời xa chốn danh lợi, trở về với thôn quê để di dưỡng tinh thần. Nguyễn Bỉnh Khiêm quan niệm rằng phú quý sẽ tan biến và cái tồn tại mãi mãi đó là thiên nhiên và nhân cách con người.

2. Kỹ năng

- Biết cách đọc- hiểu một bài thơ có những câu thơ ẩn ý, thâm trầm; bồi dưỡng năng lực cảm thụ thơ.

- Làm quen với hướng tiếp cận bài thơ trữ tình trung đại từ góc độ thi pháp. 3. Thái độ

- Kính trọng tài năng Nguyễn Bỉnh Khiêm.

- Hiểu đúng quan niệm sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm để từ đó có cách sống đúng với hiện tại.

4. Phương pháp dạy học

- Dạy học thơ theo hướng tiếp thi pháp học. - Phương pháp đọc sáng tạo.

- Phương pháp thuyết giảng theo kiểu tích cực. - Phương pháp dựa trên vấn đề.

B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC 1. Giáo viên

- Dự kiến biện pháp tổ chức cho học sinhcảm thụ tác phẩm. - Chuẩn bị các tư liệu, tài liệu có liên quan.

- Chuẩn bị các phương tiện dạy học. 2. Học sinh

- Chủ động soạn bài, thực hiện yêu cầu của giáo viên, sưu tầm tư liệu, tranh ảnh, bảng phụ của nhóm.

C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ 3. bài mới

* Giới thiệu bài mới * Nội dung bài mới

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động

của học sinh Mục tiêu cần đạt I. HĐ 1: HƯỚNG DẪN

HỌC SINH TÌM HIỂU TIỂU DẪN

+ Gọi học sinh đọc phần tiểu dẫn rút ra ý chính về tiểu sử và sự nghiệp sáng tác.

+ Thuyết giảng thêm: Ông sống gần trọn thế kỷ XVI. Ơng sống trong hồn cảnh xã hội rối ren, các phe phái tranh giành nhau. Trịnh Nguyễn phân tranh. Nhà Mạc cướp ngôi nhà Lê. Đời sống nhân khổ cực. Dưới thời nhà Mạc: Ban đầu kinh tế có phần ổn định, đời sống nhân có khá hơn, nhưng sau đồng tiền đã lấn áp đạo đức con người. Con người có thể bất chấp tất cả để có được danh lợi. Tầng lớp quý tộc quan liêu nhà Mạc xa hoa, không chăm lo đến đời sống nhân dân, đến vận mệnh đất nước, người dân chịu cảnh cùng khổ, loạn li. + HS đọc SGK nêu các ý chính về tác giả, sự nghiệp sáng tác. I. TIỂU DẪN - Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 – 1585), quê ông ở Vĩnh Bảo, Hải Phòng. - Hiệu: Bạch Vân Cư Sĩ. - Làm quan duới triều nhà Mạc, được phong tước Trình Quốc cơng. Sau đó về quê ở ẩn.

- Ơng là người có học vấn uyên thâm.

- Là nhà thơ lớn của dân tộc. Ông để lại tập thơ chữ

Hán Bạch Vân am thi tập

(khoảng 700 bài). Tập thơ

chữ Nôm Bạch Vân quốc

ngữ thi (khoảng 170 bài).

- Thơ ơng đậm chất triết lí, giáo huấn, ngợi ca chí của kẻ sĩ, thú thanh nhàn, đồng thời phê phán những điều xấu xa trong xã hội.

- Nhàn nằm trong tập

Bạch Vân quốc ngữ thi.

Nguyễn Bỉnh Khiêm làm quan tám năm: tài giỏi,thanh liêm, chính trực. Ông xin dâng sớ đòi chém mười tám lộng thần nhưng không được chấp thuận, ông bèn cáo quan về quê ở ẩn. + Chốt một vài ý

II. HĐ 2. HƯỚNG DẪN HS ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

+ Bài thơ viết về đề tài gì? Em có nhận xét gì về đề tài này trong văn học truyền thống? + Thuyết giảng thêm về đề tài ngơn chí là đề tài mà nhà nho xưa thường mượn để khẳng định lí tưởng, niềm tin của mình.

+ Bài thơ được viết theo hình thức thể thơ nào? Trình bày hiểu biết của em về thể thơ đó?

+ Thuyết giảng thêm về thể thơ Nôm thất ngôn bát cú Đường luật

+ Định hướng: Bài thơ cần đọc với giọng điệu lúc chậm rãi ở hai câu thơ đầu, với ngắt nhịp 2/2/3 và 4/3. Và chuyển giọng + Theo dõi và ghi chép + Nêu đề tài và nhận xét + Xác định thể thơ và một số đặc điểm của thể thơ. + Đọc theo định hướng của giáo viên.

đời sau đặt.

- Nguyễn Bỉnh Khiêm là người tài giỏi, là nhà thơ lớn của dân tộc.

II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN

1. Đề tài

Ngơn chí là đề tài quen thuộc trong văn học truyền thống.

2. Thể thơ

Thất ngôn bát cú Đường luật.

thơ với cách ngắt nhịp 2/5 ở hai câu ba bốn, ngắt nhịp 4/3 hai câu năm sáu, và cuối cùng ngắt nhịp 1/3/3 câu thơ thứ bảy.

+ Yêu cầu hai học sinh đọc thể nghiệm.

+ Giáo viên đọc diễn cảm lại bài thơ.

+ Yêu cầu học sinh phát hiện giọng điệu trong hai câu thơ đầu, và cho biết ý nghĩa của giọng điệu đó.

+ Yêu cầu học sinh nhận xét cách sử dụng từ ngữ ở hai câu thơ đầu và cho biết ý nghĩa của cách sử dụng đó. + Nhận xét các kết luận của nhóm. + Phát hiện và trả lời. + Thảo luận nhóm, và đưa ra kết luận của nhóm. + Nhận xét câu trả lời

3. Tìm hiểu chi tiết văn bản

3.1. Hai câu đề

- Cách ngắt nhịp câu thơ đầu: 2/2/3: sự sáng tạo so với thơ Đường luật (thường ngắt nhịp 4/3) chậm rãi: Cho thấy sự khoan thai của nhân vật trữ tình – Nguyễn Bỉnh Khiêm. Câu thơ như những bước chân nhẹ nhàng, thoải mái của một lão nông tri điền.

+ Cách sử dụng từ ngữ: - Lặp từ: “Một” (3 lần trong một câu thơ): tạo ra sự khác thường về nhạc điệu, mở ra một trường liên tưởng rộng rãi:

+ Thuyết giảng thêm về giá trị của việc sử dụng biện pháp điệp độc đáo của Nguyễn Bỉnh Khiêm. của nhóm khác và xem lại kết luận của nhóm mình. + ghi chép

Dáng vẻ ung dung, tự tại của nhân vật trữ tình - Nguyễn Bỉnh Khiêm. Bước đầu thấy được thái độ rời xa danh lợi của Nguyễn Bỉnh Khiêm. Ông khơng cầu tồn, khơng ham muốn quá nhiều, chỉ đơn giản là “một”, ít ỏi mà thanh thản.

- Cách sử dụng từ ngữ

giản dị, quen thuộc: mai,

cuốc, cần câu, đây là

những dụng cụ thường ngày của nhà nông. Nguyễn Bỉnh Khiêm đã trở về với cuộc sống lao động chân tay, ông đã rời xa chốn quan trường bon chen, giành dật.

- Từ láy “thơ thẩn” đầu câu thơ thứ hai: Khẳng định một phong thái thanh thản, không vướng tục. - Đại từ “ai”: hàm nghĩa chỉ người khác. Nguyễn Bỉnh Khiêm đã cáo quan về quê ở ẩn, ông rời xa danh lợi và trở thành một

+ Qua việc tìm hiểu giọng điệu và cách sử dụng ngôn từ trong hai câu thơ đầu, em hãy khái quát lại giá trị nghệ thuật và nội dung của câu thơ.

+ Nhận xét và thuyết giảng thêm:

Với giọng điệu chậm rãi, kết

hợp với số từ một được lặp lại

ba lần trong một câu thơ, cách điệp từ của Nguyễn Bỉnh Khiêm rất giản dị, tưởng như thuận miệng mà nói ra vậy. Nguyễn Bỉnh Khiêm hiện lên trong tư thế của một lão nơng tri điền thực thụ. Ơng trở về với cơng việc chân tay. Ơng thảnh thơi, thanh nhàn và mặc ai đua tranh trong cái vòng danh lợi.

+ Nhận xét cách ngắt nhịp

+ Suy nghĩ, phát biểu.

+ Nhận xét.

lão nông tri điền thực thụ. Nguyễn Bỉnh Khiêm dùng cụm từ “vui thú nào” gắn với chủ thể “ai” với ẩn ý là ông muốn nói tới những người ở nơi đô thị bon chen, tranh giành lẫn nhau.

trong câu thơ ba bốn.

+ Hai câu thơ ba bốn tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Và cho biết tác dụng của việc sử dụng đó?

+ Thuyết giảng thêm về biện pháp nghệ thuật đối trong thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm. + Ghi chép. + Thảo luận nhóm và đưa ra kết luận của nhóm. + Nhận xét kết quả của nhóm khác và xem lại, điều chỉnh kết luận nhóm mình.

+ Ghi chép.

+ Cách ngắt nhịp 2/5- 2/5: Tạo cho câu thơ giọng điệu mỉa mai, khẳng định. Nguyễn Bỉnh Khiêm nhìn những kẻ sống trong chốn đô hội phải luồn cúi với cái nhìn mỉa mai, với cái nhếch mép, bĩu môi. + Biện pháp nghệ thuật đối: Ta dại><Nguời khôn, nơi vắng vẻ><chốn lao xao.

+ Tác dụng :

“Dại” và “khôn”: Tâm sự của nhà thơ. “Dại” là tìm về với thiên nhiên “vắng vẻ”, nơi cuộc sống nhàn tản, bình n, khơng đua tranh, giành dật nhau. “Khơn” là tìm đến chỗ bon chen, sát phạt lẫn nhau, con người sống với nhau bằng đồng tiền, âm mưu, thủ đoạn.

“Dại” hóa ra là “khơng dại”: cách nói ngược chứng tỏ Nguyễn Bỉnh Khiêm có một chỗ đứng cao hơn và đối lập với bọn

+ Phân tích hình ảnh và cách sử dụng từ ngữ trong hai câu luận. + Suy nghĩ, trả lời. + Nhận xét câu trả lời của bạn khác. + Ghi chép. người mờ mắt vì bụi phù hoa giữa chốn lao xao. Đây là lời tuyên bố sự lựa chọn của Nguyễn Bỉnh Khiêm một cách tự tin, kiêu hãnh, ít nhiều chế giễu mỉa mai người “khôn”.

+ Nguyễn Bỉnh Khiêm đã lựa chọn con đường đi đúng đắn trong cái xã hội cửa quyền, chao đảo. Ông trở về với thiên nhiên, với làng quê để di dưỡng tinh thần.

3.3. Hai câu luận

- Hình ảnh: măng trúc, giá đỗ, hồ sen, ao: giản dị, đời thường nơi thơn q. Hình ảnh mang tính chất triết lí biểu trưng để diễn tả mọi sự vật trong thế giới không mất đi mà biến đổi tuần hoàn.

- Động từ “ăn, tắm”, diễn tả động thái của con người. Đối tượng của động thái ăn cái gì, và tắm ở đâu ln sẵn có bên

+ Nhận xét về thời gian nghệ thuật trong hai câu thơ năm sáu.

+ Thuyết giảng thêm về thời gian nghệ thuật toàn hoàn, bất biến trong thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm.

+ Cách ngắt nhịp câu thơ thứ bảy có gì đặc biệt và cho biết ý nghĩa.

+ Nhận xét cách sử dụng từ “sẽ uống” và cụm từ “nhìn xem” trong hai câu kết.

+ Suy nghĩ, nhận xét. + Suy nghĩ, trả lời. + Thảo luận nhóm, đưa ra kết luận. + Nhận xét câu trả lời cạnh, có thể lấy và thực hiện bất cứ lúc nào con người muốn. Tất cả đều có trong thiên nhiên vì thế cuộc sống đã đầy đủ khơng phải nhọc cơng tìm kiếm tranh đấu.

+ Thời gian nghệ thuật: toàn hoàn bất biến là điểm nổi bật trong thơ ơng. Ơng lấy cái bất biến mà nhìn cái vạn biến của xã hội. Ông cho rằng mọi sự vật không mất đi mà biến đổi tuần hồn. Qua đó để thấy được tinh thần lạc quan của Nguyễn Bỉnh Khiêm.

3.4. Hai câu kết

+ Cách ngắt nhịp câu thơ thứ bảy: 1/3/3, tạo cho câu thơ giọng điệu sảng khoái, thể hiện phong cách đạo cốt của tác giả đứng ngồi vịng thế sự

+ Từ “sẽ” theo từ điển tiếng Việt khi là phụ từ biểu thị sự việc, hiện tượng nói đến xảy ra trong tương lai sau thời điểm

nhóm bạn.

nói. Từ “sẽ uống” biểu hiện một quan điểm rất đơn giản, nếu có “rượu” thì sẽ uống nếu khơng có thì khơng sao. Nguyễn Bỉnh Khiêm khơng gị ép mình phải đi tìm những thú vui, mà ông sống thuận theo lẽ tự nhiên, hòa hợp với thiên nhiên.

+ Cụm từ “nhìn xem” cho thấy điểm nhìn của Nguyễn Bỉnh Khiêm. Ơng đứng bên ngồi để nhìn, để phán xét. Nguyễn Bỉnh Khiêm đã có thời gian làm quan đủ để ơng nhìn thấy tất cả mối quan hệ, cuộc sống của chốn đô hội. Ngồi ra ơng cịn muốn chỉ cho mọi người cùng nhìn, cùng đánh giá cuộc sống, danh lợi, địa vị. Theo Nguyễn Bỉnh Khiêm danh lợi, phú quý như giấc chiêm bao nay có, mai mất, tất cả chỉ là hư không cái tồn tại mãi mãi là thiên nhiên, là nhân cách con

III. HĐ 3: HƯỚNG DẪN TỔNG KẾT

+ Em hãy khái quát lại giá trị nghệ thuật và giá trị nội dung của bài thơ.

+ Khái quát.

người.

III. TỔNG KẾT 1. Giá trị nghệ thuật + Thể thơ: thất ngôn bát cú Đường luật, kết cấu chặt chẽ, hàm súc.

+ Ngôn ngữ: giản dị, dễ hiểu. ngơn ngữ thơ triết lí. + Giọng điệu: nhẹ nhàng, mỉa mai, sảng khoái để bộc lộ quan niệm sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm. + Biện pháp nghệ thuật lặp từ, biện pháp đối. 2. Giá trị nội dung

Quan niệm sống, triết lí sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm. Nguyễn Bỉnh Khiêm tránh xa nơi bon chen, giành dật nhau, ông trở về với thôn quê, sống cuộc sống thuận theo tự nhiên, hòa hợp với thiên nhiên. Nguyễn Bỉnh Khiêm cho rằng công danh phú quý là giấc chiêm bao sẽ tan biến, cái cịn lại mãi mãi đó chính là thiên nhiên và nhân

IV. HĐ 4. CỦNG CỐ

+ Em có suy nghĩ như thế nào về quan niệm sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm (phú quý là giấc chiêm bao).

+ Gợi ý đặt trong mọi tình huống xã hội để nhận xét. + Trình bày quan điểm của mình. cách con người. IV. CỦNG CỐ

- Xã hội bất công, chạy theo đồng tiền: quan niệm sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm ở ẩn, lánh đục tìm trong để giữ trọn thiên lương là một cách xử thế hoàn toàn đúng.

- Xã hội công bằng, biết quý trọng người tài giỏi: quan niệm sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm cho rằng phú quý, tiền bạc là chiêm bao, cái vĩnh hằng là nhân cách con người thì vẫn đúng. Nguyễn Bỉnh Khiêm muốn răn dạy con người là dù ở xã hội nào con người cũng phải đặt nhân cách, đạo đức lên đầu. Bởi vì xã hội tốt đẹp hay không đều do con người tạo nên. Điều này chứng tỏ Nguyễn Bỉnh Khiêm khơng hồn tồn phủ nhận danh lợi, ông khuyến khích con người cống hiến cho đất nước

+ Các em về nhà học thuộc lòng bài thơ và giá trị nghệ thuật, giá trị nội dung của bài thơ. Soạn bài tiếp theo.

bằng tài năng và bằng con đường chân chính.

3.4. Tổ chức thực nghiệm

3.4.1. Chọn lớp thực nghiệm

Sau khi soạn xong giáo án, tác giả luận văn đã tiến hành dạy thực nghiệm ngay tại cơ quan mình đang làm việc: Trường THPT Quyết Thắng, Lạc Sơn, Hòa Bình. Năm học 20014 - 20015. Lớp thực nghiệm 10a3, 10a4 với tổng 90 học sinh (ban cơ bản), thời gian thực nghiệm tháng 9 năm 2014.

3.4.2. Dạy thực nghiệm

Đây là khâu quan trọng nhất bởi đây là sự kiểm nghiệm trung thực nhất đối với vấn đề lí thuyết. mọi yếu tố cần được chuẩn bị kĩ lưỡng.

3.5. Kết quả thực nghiệm

3.5.1. Tiến hành khảo sát và tổng hợp kết quả với đối tượng khảo sát là giáo viên

Sau khi dạy thực nghiệm xong, chúng tôi đưa phiếu khảo sát để kiểm tra kết quả giảng dạy. Đối tượng điều tra: 9 giáo viên dạy văn trường THPT Quyết Thắng tham gia dự giờ tiết học đó.Nội dung và kết quả điều tra cụ thể như sau:

PHIẾU HỎI Ý KIẾN GIÁO VIÊN SAU GIỜ DẠY THỰC NGHIỆM

Họ và tên giáo viên:……………………………….Môn dạy:…………………

Thời gian:………………………………………….Lớp dạy:…………………

Bài dạy:…………………………………………………………………………

Kính mong thầy (cơ) đóng góp ý kiến cho người dạy về những vấn đề sau: STT Nội dung điều tra Kết quả trả lời SL % 1 Mức độ nội dung kiến thức bài dạy a. Tốt 4 44

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học bài thơ nhàn của nguyễn bỉnh khiêm trong chương trình ngữ văn 10 theo hướng tiếp cận thi pháp học (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)