Quản lý quỏ trỡnh đầu ra

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng công nghệ mới cho cán bộ ngành điện ở trường đại học điện lực (Trang 35)

Chƣơng 1 : CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ VẤN ĐỀ NGHIấN CỨU

1.4.3. Quản lý quỏ trỡnh đầu ra

1.4.3.1. Kiểm tra, đỏnh giỏ

Là quỏ trỡnh thu thập chứng cứ và đưa ra những đỏnh giỏ về sự tiến bộ nhằm thoả món cỏc tiờu chớ về sự thể hiện đó được đưa ra trong tiờu chuẩn hoặc kết quả học tập. Đõy là một nội dung quan trọng trong QL đầu ra của khoỏ BD, việc đỏnh giỏ kết quả và CL khoỏ BD. Đỏnh giỏ là một hoạt động quan trọng trong một giai đoạn, chu kỳ QL núi chung và QL CL núi riờng. Nếu thiếu sự đỏnh giỏ sẽ khụng thể nhận xột được quỏ trỡnh QL đó đạt được mục tiờu mong muốn chưa, khụng biết kết quả đạt được đó tương ứng với cỏc nguồn lực đó sử dụng hay khụng.

Việc đỏnh giỏ kết quả và CL khoỏ BD đều cú thể phải được tiến hành cho mỗi khoỏ dựa trờn mục tiờu nội dung chương trỡnh và điều kiện tổ chức khoỏ học, CL, phương phỏp giảng dạy của GV.

Trước khi kết thỳc khoỏ học khoảng 3 – 5 ngày, GV chủ nhiệm lớp phải viết và trỡnh bày bỏo cỏo đỏnh giỏ khoỏ học từ khõu tổ chức, nội dung, tài liệu, GV. Thành phần họp gồm GV chủ nhiệm, lónh đạo trường và trung tõm.

Là hỡnh thức chứng nhận cú tớnh phỏp lý thụng qua việc cấp chứng chỉ cho những HV khoỏ BD và đạt yờu cầu về thời lượng tham gia lớp BD cũng như kỳ kiểm tra đỏnh giỏ trỡnh độ sau khoỏ học.

Chứng chỉ là tài liệu cung cấp những thụng tin liờn quan cần thiết của HV như: ảnh, họ tờn, năm sinh, quờ quỏn, nơi làm việc, chức danh, nội dung BD , thời gian BD. Do vậy, trước khi cấp chứng chỉ cần tiến hành cỏc bước chuẩn bị tốt như thu thập thụng tin, chụp ảnh HV, lập danh sỏch thụng tin HV như năm sinh, quờ quỏn, đơn vị cụng tỏc; nhập dữ liệu cần thiết vào phần mềm QL HV để QL và sử dụng để chế bản và in ấn chứng chỉ.

1.4.3.3. Hoàn thiện hồ sơ lớp học nộp cho bộ phận lưu trữ và kế toỏn 1.4.3.4. Chuẩn bị bế giảng và cỏc thủ tục liờn quan

Giấy mời bế giảng, hoàn thiện bỏo cỏo tổng kết, đỏnh giỏ khoỏ học. Những nội dung cơ bản của bỏo cỏo tổng kết gồm: số lượng HV, thời gian học, nội dung cơ bản của khoỏ học, đỏnh giỏ CL GV (trỡnh độ, lũng nhiệt tỡnh..), kết quả của HV, đỏnh giỏ chung về kết quả toàn khoỏ; …

1.4.3.5. Quyết toỏn sau khi hoàn thành khoỏ học

Rà soỏt lại cỏc khoản chi; Kiểm tra xem cỏc khoản chi cú thực hiện theo đỳng chế độ quy định khụng; hoàn thiện cỏc chứng từ cần thiết để thanh toỏn.

1.4.3.6. Duy trỡ quan hệ giữa cơ sở bồi dưỡng với cỏc học viờn

Sau khi kết thỳc khoỏ học, người làm cụng tỏc QL BD cần giữ mối liờn hệ thường xuyờn với cỏc HV thụng qua nhiều con đường khỏc nhau như điện thoại, e-mail hoặc hội nghị khỏch hàng. Đõy là một trong cỏc hỡnh thức hữu hiệu để nắm bắt phản hồi từ phớa khỏch hàng về hiệu quả đào tạo phỏt huy ở mức độ nào trong mụi trường làm việc thực tế của cỏc HV sau khi kết thỳc khoỏ học. Thụng tin về tỡnh hỡnh làm việc, thăng tiến trong vị trớ cụng tỏc của HV sẽ gúp phần điều chỉnh kịp thời, định hướng đào tạo,

hiệu chỉnh tài liệu giảng dạy cho nhà trường, nhằm khụng ngừng hoàn thiện CL BD.

CHƯƠNG 2

thực trạng cơng tác Quản lý bồi d-ỡng CƠNG NGHệ mới cho cán bộ ngành điện ở tr-ờng đại học

điện lực và kinh nghiệm quốc tế

2.1. Thông tin chung về Tập đoàn Điện lực Việt Nam

TCT Điện lực Việt Nam là doanh nghiệp của Nhà n-ớc đ-ợc thành lập năm 1995, gồm nhiều doanh nghiệp thành viên và đơn vị sự nghiệp, hoạt động trong phạm vi cả n-ớc về chuyên ngành kinh doanh điện và một số lĩnh vực sản xuất, dịch vụ khác liên quan đến ngành điện.

Về sản xuất điện tăng từ 26,561 tỷ kWh (năm 2000) lên đến 46,240 tỷ kWh năm 2004, tốc độ tăng bình quân là 14,8%. Về cơ cấu điện năng sản xuất, tỷ trọng sản l-ợng thủy điện giảm dần từ 54,8 % năm 2000 còn 37,9% năm 2005.

Trong những năm qua sản l-ợng điện th-ơng phẩm cung cấp cho các ngành kinh tế và sinh hoạt của nhân dân không ngừng tăng lên, tốc độ tăng tr-ởng bình quân trong giai đoạn 2000-2005 là 15,25%, cao hơn so với mức 14,9%/ năm giai đoạn 1996-2000. Điện th-ơng phẩm tăng từ 22,4 tỷ kWh năm 2000 lên tới 39,7 tỷ kWh năm 2004, trong 4 năm tăng gấp 1,76 lần.

Ngày 17/12/2006, TCT Điện lực VN đã đ-ợc chuyển đổi và chính thức trở thành Tập đồn Điện lực Việt nam, có tên giao dịch quốc tế là Vietnam Electricity (EVN). EVN kinh doanh đa ngành nghề với tổng số vốn điều lệ là 48.379,5 tỉ đồng. Hiện tại, EVN có 124 NMĐ (tổng cơng suất 34.659 MW). Trong đó EVN là chủ đầu t- và chiếm cổ phần chi phối 48 NM (tổng cộng suất 20.570 MW); các đơn vị ngoài EVN đầu t- 76 NM (tổng công suất 15.360 MW).

Bên cạnh nhiệm vụ chủ đạo là kinh doanh điện năng, EVN luôn nâng cao chất l-ợng nguồn nhân lực, chất l-ợng QL và hiệu quả kinh doanh nhằm đủ sức chi phối và giữ vững thị tr-ờng điện Việt Nam; h-ớng tới thị

tr-ờng điện quốc tế, phấn đấu đạt tốc độ tăng tr-ởng cao gấp đôi tăng tr-ởng GDP, đảm bảo các mục tiêu phát triển kinh tế –xã hội của đất n-ớc.

Ngoài tr-ờng ĐHĐL, mạng l-ới các tr-ờng đào tạo của EVN gồm có :

Tr-ờng Cao Đẳng Điện lực TP.HCM và Cao Đẳng Điện lực Miền Trung

Hai tr-ờng này là cơ sở đào tạo, BD CB có trình độ Cao đẳng kinh tế- kỹ thuật điện và các trình độ thấp hơn thuộc hệ thống giáo dục của n-ớc CHXHCN VN, chịu sự QL Nhà n-ớc của Bộ Công nghiệp, Bộ GD-ĐT, Bộ LĐTB&XH, đ-ợc h-ởng các chính sách, chế độ của Nhà n-ớc áp dụng cho hệ thống các tr-ờng Đại học, Cao đẳng đóng tại TP Hồ Chí Minh (CĐĐLHCM) và Hội An - Tỉnh Quảng Nam (CĐĐLMT).

Về đào tạo, tr-ờng có nhiệm vụ đào tạo CB có trình độ Cao đẳng, THCN, công nhân kỹ thuật công nghiệp và dân dụng với các chuyên ngành hệ thống điện, nhiệt điện, thuỷ điện, tua bin khí, điện tử - tin học, các nghề về cơ khí, thiết bị tự động hố, kinh tế và thơng tin trong ngành điện; đào tạo công nhân kỹ thuật và kinh doanh điện; đào tạo lại, BD đội ngũ CB QL, CB kỹ thuật, công nhân kỹ thuật và kinh doanh đạt tiêu chuẩn qui định của Nhà n-ớc theo kế hoạch của EVN và yêu cầu của các cơ quan, doanh nghiệp trong, ngồi ngành; qui mơ đào tạo - BD từ 1.800 – 4000 sinh viên.

Tr-ờng Cao đẳng nghề điện

Tr-ờng là cơ sở đào tạo công nhân kỹ thuật điện thuộc hệ thống các tr-ờng dạy nghề nhà n-ớc, chịu sự QL của các bộ nh- hai tr-ờng trên, đ-ợc h-ởng các chính sách, chế độ của Nhà n-ớc áp dụng cho hệ thống các tr-ờng THCN & DN có trụ sở tại Sóc Sơn - Hà nội.

Tr-ờng có nhiệm vụ đào tạo cơng nhân kỹ thuật các nghề vận hành, QL đ-ờng dây và trạm, thí nghiệm, đo l-ờng tự động điện, hoá điện – kiểm nhiệt, các nghề về cơ khí; các nghề về kỹ thuật điện (bao gồm điện dân dụng và điện công nghiệp); đào tạo công nhân kinh doanh điện, xây lắp đ-ờng dây và trạm biến áp phục vụ cho ngành điện và xã hội các tỉnh phía Bắc; đào tạo lại, bồi d-ỡng, tổ chức kiểm tra bậc cho cơng nhân kỹ thuật cơ

khí, điện theo kế hoạch của EVN và yêu cầu của các cơ quan, doanh nghiệp trong, ngồi ngành; qui mơ đào tạo - BD từ 1.200 đến 4000 sinh viên.

2.2. Khái quát quá trình hình thành và phát triển của tr-ờng Đại học Điện lực

2.2.1. Quá trình hình thành

Tiền thân của Tr-ờng ĐHĐL là Tr-ờng kỹ nghệ thực hành Hà Nội thành lập năm 1898. Sau ngày Hồ bình lập lại, Nhà n-ớc đã tách Tr-ờng Kỹ nghệ thực hành thành Tr-ờng kỹ thuật I và Tr-ờng kỹ thuật II. Tháng 8/1962 Tr-ờng Kỹ thuật I đổi tên thành Tr-ờng Trung cao Cơ Điện.

Ngày 8/2/1966 Tr-ờng Trung Cao Cơ điện đ-ợc tách ra thành Tr-ờng Trung học Điện (về sau đ-ợc gọi là tr-ờng Trung học Điện I) và Tr-ờng Trung học Cơ khí (nay là Tr-ờng Đại học Cơng nghiệp Hà Nội).

Thực hiện chủ tr-ơng sắp xếp lại mạng l-ới các tr-ờng thuộc EVN), tháng 4 năm 2000, Bộ Công nghiệp quyết định hợp nhất Tr-ờng BD tại chức với Tr-ờng Trung học Điện 1, lấy tên là Tr-ờng Trung học Điện I trực thuộc TCTĐLVN. Địa điểm chính của tr-ờng tại 235 đ-ờng Hoàng Quốc Việt, Từ Liêm, Hà Nội và Cơ sở 2 tại xã Tân Minh, Huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội. Ngày 26/10/2001 Bộ GD&ĐT quyết định nâng cấp Tr-ờng Trung học Điện I thành Tr-ờng Cao đẳng Điện lực. Sau 5 năm, ngày 19/5/2006 Thủ t-ớng Chính phủ quyết định thành lập Tr-ờng ĐH ĐL trên cơ sở Tr-ờng Cao đẳng Điện lực.

2.2.2. Chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức Khoa Mỏc Lờnin Phũng Tổ chức Cỏn bộ Phũng Hành chớnh tổng hợp Phũng Đào tạo Phũng Kế hoạch Tài chớnh CÁC HIỆU PHể KHOA CHUYấN NGÀNH PHềNG CHỨC NĂNG TRUNG TÂM VÀ VIấN NGHIấN CỨU

Khoa Kỹ thuật Điện Khoa NL Khoa Cụng nghệ thụng tin Khoa Cụng nghệ tự động Khoa Điện tử viễn thụng Khoa Cơ khớ năng lượng Khoa Kinh tế & Quản lý Năng lượng Khoa Cụng nghệ Mụi trường Khoa Kỹ thuật Cơ sở Khoa Khoa học Cơ bản Phũng Quản lý khoa học và HTQT Phũng Quản trị Phũng Quản lý Đầu tư Xõy dựng cơ bản Phũng Cụng tỏc chớnh trị & HS, SV Phũng Quản lý KTX & Bảo vệ Cỏc Phũng khỏc TT Đào tạo Nõng cao TT CNTT&TĐH TT Mụi trường TT Thực hành TT Học liệu TT Nghiờn cứu & Chuyển

giao KHCN Viện NC Cụng

nghệ Năng lượng Trung tõm Đào tạo Quốc

tế Cỏc Trung tõm khỏc HỘI ĐỒNG KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO HIỆU TRƯỞNG Các khoa khác

Tr-ờng ĐHĐL là một tr-ờng đại học công lập, đa cấp, đa ngành, có nhiệm vụ chủ yếu là đào tạo nguồn nhân lực có chất l-ợng cao ở các bậc học, đào tạo cho EVN và nhu cầu của xã hội, đồng thời là một trong những trung tâm nghiên cứu khoa học - công nghệ hàng đầu của EVN. Tr-ờng ĐHĐL sẽ trở thành một trung tâm triển khai các ứng dụng khoa học công nghệ của ngành, liên kết đào tạo, hợp tác nghiên cứu về công nghệ trong lĩnh vực năng l-ợng & điện lực với các viện nghiên cứu trong khu vực và trên thế giới.

Tr-ờng ĐHĐL có nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực chuyên sâu, đáp ứng nhu cầu về nhân lực có trình độ cao đặc biệt là trong lĩnh vực công nghệ & QL phục vụ cho thời kỳ CNH-HĐH đất n-ớc. Bồi d-ỡng, đào tạo lại và đào tạo nâng cao cho các CB QL, CB kỹ thuật và công nhân cho các đơn vị trong ngành điện

Hiện tại, Tr-ờng ĐHĐL có các chức năng sau:

- Đào tạo chính quy và tại chức hệ Đại học, hệ Cao đẳng, hệ Trung cấp, hệ công nhân kỹ thuật với các ngành nghề: Hệ thống điện, Công nghệ Tin học, Nhiệt điện, Thuỷ điện, Công nghệ Tự động, QL năng l-ợng, Công nghệ Điện tử – Viễn thơng, Cơng nghệ Cơ khí và Cơng nghệ cơ điện tử;

- Đào tạo lại, đào tạo nâng cao và BD đội ngũ CB kỹ thuật, CB QL. Đào tạo theo hợp đồng cho các cơ quan doanh nghiệp trong và ngoài ngành điện

- Tiến hành các hoạt động nghiên cứu, chuyển giao và phát triển công nghệ, gắn đào tạo, nghiên cứu khoa học với thực tiễn sản xuất và đời sống.

Những thành tích mà tr-ờng đạt đ-ợc trong suốt quá trình xây dựng và phát triển đ-ợc thể hiện một cách sinh động qua các con số thống kê sau:

Về lĩnh vực Đào tạo

Hơn 40 năm qua, tr-ờng đã đào tạo đ-ợc trên 21.000 CB trung học chuyên nghiệp với các chuyên ngành điện và kinh tế, trên 400 sinh viên hệ Cao đẳng (cả chính quy và tại chức) đã tốt nghiệp ra tr-ờng ở chuyên ngành Hệ thống điện và Tin học. Tr-ờng còn liên kết đào tạo đ-ợc 2 khoá cao học

với 38 HV và 427 kỹ s- chuyên ngành Hệ thống điện và hiện đang đào tạo các ngành nghề ở các bậc học nh- sau:

Đại học:

Hệ thống điện, Năng l-ợng, QL năng l-ợng, Nhiệt điện, Công nghệ tự động, Cơng nghệ thơng tin, Cơng nghệ cơ khí, Cơ điện tử, Điện tử - Viễn thơng; Quản trị Kinh Doanh

Cao đẳng

Hệ thống điện, Tin học, Nhiệt điện, Thuỷ điện, Công nghệ tự động, QL năng l-ợng, Điện tử -Viễn thơng, Cơ khí và Cơ điện tử.

Trung học chuyên nghiệp

Hệ thống điện, Nhiệt điện, Thuỷ điện và Công nghệ tự động, tin học

Công nhân kỹ thuật

QL vận hành đ-ờng dây và trạm biến áp, Vận hành Thuỷ điện, Nhiệt điện (Vận hành lò hơi, Tua bin hơi).

Hiện nay trên 5.500 học sinh, sinh viên đang theo học các ch-ơng trình đào tạo dài hạn tại tr-ờng. Trong t-ơng lai, tr-ờng tiếp tục nghiên cứu thị tr-ờng lao động để xây dựng thêm các ch-ơng trình cho các ngành đào tạo mới kể cả dài hạn và ngắn hạn, phù hợp với nhu cầu phát triển của ngành điện nói riêng và của nền kinh tế đất n-ớc nói chung.

Về lĩnh vực bồi d-ỡng và đào tạo nâng cao:

Tr-ờng đã thực hiện đ-ợc hàng trăm lớp BD về chuyên môn và kỹ thuật mới cho CB QL, CB kỹ thuật của các đơn vị trong ngành với số l-ợng tăng lên hàng năm, từ 5.200 l-ợt ng-ời/năm (2001) đến 7.100 l-ợt ng-ời/năm (2004), trên 7.300 l-ợt ng-ời/năm (2005) và 7.890 l-ợt ng-ời/năm (2006).

Ngoài ra, tr-ờng cũng đã tiến hành đào tạo và BD về QL, vận hành hệ thống truyền tải điện cho 20 CB chủ chốt của Điện lực Campuchia thuộc Bộ Công nghiệp Mỏ - Năng l-ợng Campuchia.

Kể từ năm 2001, đ-ợc EVN giao nhiệm vụ QL dự án ‚Đào tạo giáo

viên/, h-ớng dẫn viên ngành Điện lực‛ (Dự án JICA-EVN) do Nhật Bản hỗ

trợ, nhà tr-ờng đã cùng dự án tổ chức đào tạo nâng cao cho trên 1000 l-ợt kĩ s- và CB kỹ thuật trong Tập đoàn ở các lĩnh vực điện. Đ-ợc sự chỉ đạo sát sao của Tập đoàn Điện lực Việt Nam, TTĐTNC đã đ-ợc thành lập để tiếp thu CSVC, nhân lực của dự án ngay sau khi kết thúc vào tháng 8/2006. Trong gần 6 tháng từ khi thành lập, Trung tâm đã tập trung hoàn thành và in ấn 12 đầu sách tài liệu chuyên đề phục vụ đào tạo và tham khảo cho kỹ s-, CB kỹ thuật ngành điện, tổ chức thành cơng nhiều khóa đào tạo nâng cao và chuyên đề ngắn hạn cho hành trăm l-ợt HV ở các chuyên ngành. Thành quả nổi bật nhất của tr-ờng trong thời gian qua là hàng vạn CB, kỹ thuật viên đ-ợc đào tạo từ nhà tr-ờng đã đ-ợc ngành điện, xã hội chấp nhận và đánh giá tốt.

Về lĩnh vực Nghiên cứu khoa học

Trong thời gian qua, hoạt động khoa học và công nghệ của tr-ờng đã có b-ớc phát triển v-ợt bậc và đạt đ-ợc những kết quả rất đáng phấn khởi. Hầu hết các hoạt động nghiên cứu khoa học đều tập trung vào việc giải quyết những vấn đề cấp bách trong giai đoạn hiện nay của ngành điện.

Cho đến tháng 6/2007, tr-ờng đã và đang thực hiện hơn 16 đề tài cấp Bộ, 7 đề tài cấp Tập đoàn Điện lực và 61 đề tài nghiên cứu khoa học cấp Tr-ờng. Về chất l-ợng, nhiều đề tài, dự án đ-ợc nghiệm thu đánh giá loại xuất sắc, áp dụng có hiệu quả trong thực tiễn sản xuất và kinh doanh của ngành cũng nh-

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng công nghệ mới cho cán bộ ngành điện ở trường đại học điện lực (Trang 35)