Quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng công nghệ mới cho cán bộ ngành điện ở trường đại học điện lực (Trang 94 - 116)

Chƣơng 1 : CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ VẤN ĐỀ NGHIấN CỨU

3.3. Một số biện pháp quản lý công tác bồi d-ỡng công nghệ mớ

3.3.5.1. Quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên

QL hoạt động giảng dạy của GV thực chất là QL việc thực hiện các nhiệm vụ của đội ngũ GV và từng GV. GV đảm nhận giảng dạy các khố BD trong tr-ờng đại học có nhiệm vụ: thực hiện giảng dạy, thực nghiệm khoa học theo đúng ch-ơng trình, kế hoạch đ-ợc giao; g-ơng mẫu thực hiện nghĩa vụ

điều lệ, nội quy, quy chế của nhà tr-ờng; th-ờng xuyên học tập, BD nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, rèn luyện phẩm chất đạo đức, giữ gìn uy tín của nhà tr-ờng. GV vừa là khách thể vừa là chủ thể QL.

Công tác giảng dạy chính là tổ chức quá trình nhận thức của HV, chất l-ợng giảng dạy là yếu tố quyết định đến chất l-ợng nhận thức của HV. Vì vậy hoạt động giảng dạy là một trong hai hoạt động trọng tâm của nhà tr-ờng, là hoạt động chun mơn quan trọng nhất, địi hỏi đầu t- phần lớn cơng sức, thời gian, trí tuệ do đội ngũ GV thực hiện. QL hoạt động giảng dạy là nhằm đảm bảo cho GV thực hiện đúng và đầy đủ nội dung ch-ơng trình, kế hoạch cũng nh- tiến độ đào tạo, đảm bảo chất l-ợng giảng dạy của GV.

Để công tác quản lý hoạt động giảng dạy của GV góp phần nâng cao chất l-ợng BD, nhà tr-ờng cần phải có những biện pháp sau đây:

- Tổ chức, phê duyệt kế hoạch giảng dạy của từng GV

- QL việc thực hiện nội dung, ch-ơng trình BD, việc thực hiện kế hoạch và

tiến độ giảng dạy, việc soạn giảng và quá trình chuẩn bị lên lớp của GV

- QL việc vận dụng và cải tiến ph-ơng pháp giảng dạy lý thuyết, thực hành

- QL q trình tổ chức lớp học, cơng tác chủ nhiệm của GV

- QL việc tự học, tự rèn của GV thông qua các nghiên cứu khoa học, sáng

kiến kinh nghiệm, cải tiến kỹ thuật, thao giảng, dự giờ của GV

- Xây dựng các tiêu chí đánh giá, xếp loại giáo án, tiết giảng, đồ dùng dạy

học tự làm; QL công tác kiểm tra, đánh giá chất l-ợng học tập của HV.

3.3.5.2. Quản lý hoạt động học tập của học viên

QL hoạt động học tập của HV là QL việc thực hiện các nhiệm vụ học tập, rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp của HV trong quá trình BD. HV các khố BD có nhiệm vụ là: thực hiện nghiêm túc nội quy nhà tr-ờng; học tập, rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp theo kế hoạch, nội dung, ch-ơng trình đào tạo nhà tr-ờng đề ra.... Mặc dù vào học theo những tiêu chuẩn chung nh-ng các HV cùng khố, cùng lớp vẫn có những khác biệt ở một vài khía cạnh trong nhận thức hay trong hoạt động do vậy đã thể hiện ở những kết quả

khác nhau trong quá trình học tập và rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp. HV vừa là đối t-ợng, vừa là chủ thể của quá trình BD. Sự tác động của quá trình này làm cho chính mặt chủ thể của từng HV biến đổi, cho nên sự cải biến nhân cách của họ trở nên đa dạng và phức tạp.

Hoạt động học có vị trí quan trọng thứ hai so với hoạt động dạy trong quá trình đào tạo; giúp HV lĩnh hội kiến thức chun mơn; vì vậy, hoạt động này của HV phải chiếm phần lớn thời gian, cơng tác tổ chức. Do vậy cần phải có các biện pháp quản lý hoạt động của HV một cách phù hợp. Đó là:

- Tất cả các HV phải đ-ợc quán triệt đầy đủ nội quy, quy chế của EVN và của tr-ờng về nhiệm vụ, trách nhiệm và quyền lợi của HV học tập tại tr-ờng

- Giáo dục nhận thức về nghề nghiệp, động cơ, thái độ học tập cho HV - Xây dựng cơ chế phối hợp các bộ phận giữa Nhà Tr-ờng – Cơ quan cử HV- Xã hội trong việc tổ chức các hoạt động học tập của HV

- Tạo điều kiện cho HV phát huy năng lực tự học, tự nghiên cứu phát triển t- duy, tổ chức tốt học tập ngoại khoá, cùng tham gia nghiên cứu khoa học làm đồ dùng thiết bị giảng dạy với GV.

3.3.5.3. Nâng cao chất l-ợng giáo viên và thiết lập hệ thống giáo viên h-ớng dẫn thực hành và chuyên gia

Chất l-ợng của đào tạo chủ yếu phụ thuộc vào chất l-ợng của GV, đặc biệt là GV các lớp BD cơng nghệ, loại ch-ơng trình có đặc thù yêu cầu kinh nghiệm thực tế sản xuất đặt lên hàng đầu. Đây là điều mà GV ở các tr-ờng đại học, cơ sở BD th-ờng thiếu do họ th-ờng chỉ thuần tuý dạy chuyên về lý thuyết, và do ở Việt nam ch-a có cơ chế ln chuyển cơng tác (job rotation) từ giảng dạy sang làm việc tại cơ sở sản xuất và ng-ợc lại.

Nguồn giáo viên kiêm chức từ các đơn vị, cơ sở sản xuất

Do vậy cần phải hình thành hệ thống GV HDTH và chuyên gia. Theo đó chuyên gia các chuyên ngành hẹp thực hiện đào tạo chuyên sâu nguồn nhân lực cho sự phát triển ngành điện lực Việt Nam sẽ đ-ợc tập trung theo hệ thống này.

Muốn vậy, tr-ớc hết các kỹ thuật viên chuyên ngành cần phải đ-ợc đào tạo lại hoặc BD nâng cao liên tục theo các khóa ngắn hạn, theo từng mơ đun và từng b-ớc nâng cao trình độ. Trong q trình BD đó, mỗi b-ớc hồn thành cần có chứng chỉ do một đơn vị có đủ thẩm quyền cấp và nằm trong hệ thống QL chung. Nguồn nhân lực đã qua BD sẽ đ-ợc QL theo dõi và quan tâm đầu t- lâu dài trong quá trình phát triển cơng nghệ kỹ thuật của ngành điện Việt Nam; chính họ sẽ là nguồn GV kiêm chức dày dặn kinh nghiệm thực tế để kết hợp với tr-ờng thực hiện công tác BD CB kỹ thuật. Hệ thống tổ chức QL và sử dụng nguồn nhân lực này có thể đ-ợc thiết lập nh- đồ thị sau:

Sơ đồ 2. Đồ thị phát triển chuyên môn

Thiết lập đồ thị BD phát triển chuyên môn cho từng thành viên, hệ thống QL chuyên gia có thể định h-ớng xây dựng hệ thống ch-ơng trình BD chuyên ngành và tổ chức các khóa BD bổ sung để hồn thiện kiến thức còn thiếu hụt, cập nhập kỹ thuật công nghệ mới cho các đối t-ợng BD thành chuyên gia t-ơng lai.

Hệ thống QL HV đ-ợc BD nâng cao cần xây dựng các ch-ơng trình QL nhân sự để th-ờng xuyên cập nhập các số liệu liên quan đến q trình BD phát triển chun mơn của từng thành viên. Tr-ớc hết, mỗi thành viên tham gia đào tạo nâng cao cần đ-ợc mã hóa theo chun mơn sâu và đ-a

Bắt đầu 1-2 năm 4-5 năm 8-10 năm 15-20 năm Thời gian

Trình độ Chuyên viên (GVHDTH) Nhân viên Chuyên gia Nhân viên chính (GVHDTH)

vào hệ thống QL sau đó, căn cứ vào nhu cầu thực tế của các đơn vị sản xuất kinh doanh để xây dựng ch-ơng trình đào tạo phát triển chuyên môn cho mỗi thành viên. Trên cơ sở đó, có thể huy động tối đa nguồn nhân lực vào công tác phát triển chung của ngành và thực hiện điều động luân chuyển chuyên gia trong toàn EVN.

Bảng 10 . Biểu mẫu QL theo mã số đào tạo nâng cao

TT Họ tên Mã số ngành Chuyên ngành gốc Nơi làm việc hiện nay Năm cơng tác Trình độ BD 1 Trần A THE- GTM-0001 Kỹ s- Cơ khí NMNĐ Phú Mỹ 5 Nhân viên chính 2 Lê B THE- GTM-0002 Kỹ s- Điện NMNĐ Phả Lại 4 Nhân viên ...

(Nguồn: Nâng cao chất l-ợng từ đội ngũ giáo viên cơ hữu của tr-ờng- Trung tâm Đào tạo nâng cao)

Đối với các GV cơ hữu (full-time), EVN và tr-ờng cần thống nhất xây dựng cơ chế luân chuyển công tác giống mô hình ở các trung tâm n-ớc ngồi. Theo đó, cứ 2 hoặc 3 năm/1 lần, các GV sẽ đ-ợc điều động từ tr-ờng sang làm việc tại cơ sở sản xuất nh- NMNĐ, NMTĐ, ….và ng-ợc lại để khơng ngừng hồn thiện kỹ năng làm việc thực tế, cập nhật thông tin công nghệ mới ngay tại hiện tr-ờng và quay lại nhà tr-ờng để truyền đạt kiến thức của mình cho HV.

Không chỉ GV cơ hữu, mà ngay cả các GV kiêm chức từ các cơ sở sản xuất cũng phải tham gia thêm các khóa BD sau để trở thành GVHD giỏi:

- Xác định nhu cầu; Phân tích nhiệm vụ; Phát triển ch-ơng trình giảng

dạy; Chuẩn bị kế hoạch bài giảng và tài liệu của khóa học; Chuẩn bị dụng cụ đào tạo; Kỹ năng trình bày; Đánh giá một khóa đào tạo

đào tạo trong các lĩnh vực chuyên môn; Tham gia vào các dự án mới; Tham gia vào công việc thực tế tại đơn vị sản xuất.

Giáo viên h-ớng dẫn thực hành gồm ba đối t-ợng sau:

- GV cơ hữu (Trực tiếp làm việc tại TTĐTNC)

- GV kiêm chức (Huy động từ các đơn vị sản xuất trực tiếp, các tr-ờng

đào tạo chính qui, các viện nghiên cứu trong và ngoài ngành điện lực).

- Chuyên gia chuyên ngành trong và ngoài n-ớc

Tùy theo nhu cầu BD nâng cao, có thể huy động GV HDTH ở cấp phù hợp với nội dung ch-ơng trình của khóa BD. Đối với một số ch-ơng trình BD nâng cao có tính chất phổ biến cập nhật kỹ thuật cơng nghệ mới thì có thể mời chun gia quốc tế tham gia giảng, chuyển giao công nghệ, hoặc tổ chức phối hợp giữa chuyên gia trong n-ớc và quốc tế cùng thực hiện.

3.3.5.4. Cải thiện chế độ đãi ngộ giáo viên

Cũng giống nh- nhiều ngành và nhiều quốc gia đang phát triển khác, EVN hiện đang phải đối mặt với tình trạng chảy máu chất xám. Tình trạng này vẫn đang tiếp tục diễn biến theo chiều h-ớng bất lợi dẫn tới việc thiếu hụt trầm trọng nguồn nhân lực chất l-ợng cao để thực hiện TSĐ VI. Nguyên nhân của tình trạng này là do chế độ đãi ngộ nhân sự ch-a thoả đáng và cơ chế làm việc của bộ máy còn nhiều bất cập.

Tình hình này cũng đặt EVN nói chung và nhà tr-ờng nói riêng đứng tr-ớc nhu cầu cấp thiết đổi mới cơ chế, cải thiện chế độ đãi ngộ CB một cách thoả đáng, hình thành cơ chế trả l-ơng theo năng lực, kết quả làm việc, th-ởng khuyến khích những GV có sáng kiến cải tiến, có báo cáo nghiên cứu KHCN, có bằng sáng chế, có nhiều sinh viên/HV giỏi, xuất sắc...

3.3.5.5. Phát triển vai trò Trung tâm đào tạo nâng cao Tr-ờng Đại học Điện lực thành Trung tâm đào tạo nâng cao của tồn EVN thơng qua dự án

Tháng 10/2007, JICA và EVN đã ký kết và bắt đầu triển khai việc thực

hiện hợp tác kỹ thuật thông qua Dự án “Xây dựng kế hoạch phát triển TTĐT nâng cao cho ngành điện”. Theo đó sẽ nâng cấp phát triển TTĐTNC hiện nay

của Tr-ờng ĐH ĐL (t-ơng lai là Học viện Điện lực) thành một TT ĐT nâng cao của toàn ngành điện giống nh- các mơ hình TT ĐT trực thuộc các TCT ở n-ớc ngoài.

Nếu dự án này đ-ợc triển khai thực hiện thành công theo đúng kế hoạch thì EVN sẽ là cơ quan QL cao nhất về phát triển nguồn nhân lực cho công tác BD nguồn nhân lực kỹ thuật, đặc biệt là công nghệ mới về năng lực vận hành và bảo d-ỡng thiết bị ngành điện, trong đó đơn vị trực tiếp QL

và điều hành là TTĐT Khi đó TTĐT của ngành điện có nhiệm vụ trực tiếp

nghiên cứu các công nghệ kỹ thuật mới đ-ợc áp dụng vào sản xuất điện năng tại Việt Nam. Trên cơ sở đó để xây dựng, biên soạn và chuẩn hố ch-ơng trình đào tạo, đ-a ra các giải pháp đào tạo phù hợp với yêu cầu của các đơn vị sản xuất thực tế.

Đồng thời TTĐT này còn làm nhiệm vụ t- vấn các ph-ơng pháp QL và sử dụng nguồn nhân lực cho ngành Điện lực Việt Nam, bao gồm cả lĩnh vực t- vấn điều chuyển chuyên gia và hợp tác Quốc tế trong cơng tác đào tạo nâng cao. Có thể nói mơ hình phát triển nh- vậy là một nhu cầu tất yếu khách quan đáp ứng theo sự vận động phát triển của EVN.

3.3.6. Đổi mới đánh giá kết quả khoá học và kết quả học tập của học viên

Thực tiễn giáo dục cho thấy một khi hoạt động đánh giá đ-ợc tổ chức đều đặn và thích hợp thì chất l-ợng học tập không ngừng đ-ợc nâng cao. Đánh giá đ-ợc xem nh- là một chất xúc tác giúp cho “phản ứng học tập” diễn ra thuận tiện hơn, hiệu quả hơn. .

Kết quả đánh giá có thể cho phép ng-ời học thấy đ-ợc năng lực của

họ trong quá trình học tập. Muốn vậy, thông tin đánh giá cần đa dạng (chẳng hạn cho điểm kết hợp với nhận xét) và hoạt động này cần thực hiện th-ờng xuyên.

Theo h-ớng phát triển các ph-ơng pháp tích cực để BD những con ng-ời năng động, sớm thích nghi với yêu cầu mới của cơng việc, thì việc kiểm tra, đánh giá không thể dừng lại ở yêu cầu tái hiện các kiến thức, lặp

lại các kĩ năng đã học mà phải khuyến khích trí thơng minh, óc sáng tạo trong việc giải quyết những tình huống thực tế. Với sự trợ giúp của các thiết bị kĩ thuật, kiểm tra đánh giá sẽ khơng cịn là một công việc nặng nhọc đối với GV, mà lại cho nhiều thông tin kịp thời hơn để linh hoạt điều chỉnh hoạt động dạy, chỉ đạo hoạt động học.

Đổi mới ph-ơng pháp dạy học đ-ợc chú trọng để đáp ứng những yêu cầu mới của mục tiêu nên việc đổi mới kiểm tra, đánh giá phải chuyển biến mạnh theo h-ớng năng lực t- duy sáng tạo của HV, khuyến khích vận dụng linh hoạt các kiến thức kĩ năng đã học vào những tình huống thực tế, làm bộc lộ những khả năng xử lý tình huống của HV. Thống nhất với quan điểm đổi mới đánh giá nh- trên việc kiểm tra, đánh giá sẽ h-ớng vào việc bám sát mục tiêu của từng bài, từng ch-ơng và mục tiêu BD ở từng chuyên ngành và từng cấp độ. Các câu hỏi bài tập sẽ đo đ-ợc mức độ thực hiện các mục tiêu đ-ợc xác định.

- H-ớng tới yêu cầu kiểm tra đánh giá công bằng, khách quan kết quả học tập của HV, bộ công cụ đánh giá sẽ đ-ợc bổ sung các hình thức đánh giá khác nh- đ-a thêm dạng câu hỏi, bài tập trắc nghiệm; chú ý hơn tới đánh giá cả quá trình lĩnh hội tri thức của HV, quan tâm tới mức độ hoạt động tích cực, chủ động của HV trong từng tiết học, kể cả ở tiết tiếp thu tri thức mới lẫn tiết thực hành, thí nghiệm. Điều này địi hỏi GV từng chuyên ngành phải đầu t- nhiều công sức hơn cũng nh- công tâm hơn.

- Hệ thống câu hỏi kiểm tra đánh giá cũng cần thể hiện sự phân hóa, đảm bảo 70% câu hỏi bài tập đo đ-ợc mức độ đạt trình độ chuẩn - mặt bằng về nội dung học vấn dành cho HV và 30% còn lại phản ánh mức độ nâng cao, dành cho đối t-ợng có năng lực trí tuệ và thực hành cao hơn.

Có thể nói kiểm tra, đánh giá là phần rất quan trọng của hoạt động BD vì suy cho cùng thì hiệu quả của cơng tác BD là nâng cao năng lực và hiệu suất công tác của đối t-ợng đ-ợc BD.

Kết quả và độ chính xác của đánh giá này phụ thuộc vào việc xác định các tiêu chí đánh giá vào trọng tâm: Qua dự khố BD, cơng chức có thể thực hiện đ-ợc tốt hơn, có hiệu suất tốt hơn các công việc đang đảm nhận, hoặc có thể đảm nhận thêm một số cơng việc mà tr-ớc đó họ khơng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng công nghệ mới cho cán bộ ngành điện ở trường đại học điện lực (Trang 94 - 116)