Quan điểm về phát triển nguồn nhân lực của ngành điện lực trong

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng công nghệ mới cho cán bộ ngành điện ở trường đại học điện lực (Trang 82 - 86)

Chƣơng 1 : CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ VẤN ĐỀ NGHIấN CỨU

3.2. Quan điểm về phát triển nguồn nhân lực của ngành điện lực trong

giai đoạn từ 2006 – 2015 và định h-ớng đến 2025

3.2.1. Dự báo phát triển nguồn nhân lực trong giai đoạn 2006 - 2010 và định h-ớng đến 2025 định h-ớng đến 2025

3.2.1.1. Cơ sở để xây dựng dự báo phát triển nguồn nhân lực

Qui hoạch phát triển điện lực giai đoạn 2006-2010 và định h-ớng đến 2025 (Tổng sơ đồ qui hoạch điện VI). Theo kết quả dự báo của TSĐ VI thì ph-ơng án cơ sở nh- sau: từ 2006-2010 nhu cầu điện th-ơng phẩm tăng

16,3%, nhu cầu sản xuất điện tăng 16 %; từ 2010 đến 2020 nhu cầu điện th--ơng phẩm tăng 10,2 %, nhu cầu điện sản xuất 10,1 % và từ 2021 đến 2025 nhu cầu điện th-ơng phẩm tăng 8,2 % và nhu cầu điện sản xuất tăng 8,0%. So sánh với dự báo nhu cầu điện của một số n-ớc ASEAN nh- sau: Năm 2010 sản l-ợng tiêu thụ điện của Việt Nam thấp hơn Thái Lan, Malaysia, Indonexia, xấp xỷ bằng Malaysia tại năm 2005; Năm 2015 sản l-ợng tiêu thụ điện của Việt Nam xấp xỉ bằng Malaysia và đến 2025 sẽ v-ợt Thái Lan.

EVN trở thành thành Tập đoàn Điện lực Việt Nam theo quan điểm tập đoàn kinh tế đa ngành nghề, từng b-ớc khẳng định vị thế trong n-ớc và mở rộng thị tr-ờng ra n-ớc ngoài trên các lĩnh vực: Sản xuất kinh điện năng; Kinh doanh viễn thơng cơng cộng; Kinh doanh tài chính; Sản xuất chế tạo thiết bị điện, thiết bị điện lực và thiết bị viễn thông; Một số ngành nghề kinh doanh khác phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh chính bao gồm: Xây lắp điện, t- vấn xây dựng điện, công nghệ thông tin, bất động sản và các ngành nghề khác v...v...

3.2.1.2. Dự báo nguồn nhân lực

Ph-ơng pháp dự báo: Dùng ph-ơng pháp thống kê tốc độ tăng năng suất lao động và ph-ơng pháp chuyên gia. Dự báo tốc độ tăng năng suất lao động:

- Giai đoạn 1 (2006 - 2010 và 2010 – 2015): Ph-ơng án 1 (ph-ơng án thấp) tốc độ tăng là 15%; Ph-ơng án 2 (ph-ơng án cao) tốc độ tăng là 20 %.

- Giai đoạn 2 (2015 - 2020 và 2020- 2025): Ph-ơng án 1 (ph-ơng án thấp) tốc độ tăng là 10%; Ph-ơng án 2 (ph-ơng án cao) tốc độ tăng là 20 %.

3.2.1.3. Chính sách phát triển nguồn nhân lực của EVN

Quản lý nguồn nhân lực, phát huy nguồn lực con ng-ời là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững cho chiến l-ợc phát triển và xây dựng tập đoàn lực của EVN. Do vậy chính sách phát triển nguồn nhân lực của EVN là:

- Xây dựng đội ngũ lực l-ợng lao động: Xây dựng cơ chế tuyển dụng bổ sung, đào tạo lại đội ngũ CBCNV về kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng và năng lực chuyên biệt phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ của EVN.

- Phát triển CBCNV: Xây dựng và thực hiện qui trình phân tích nhu cầu đào tạo và BD, phát triển CBCNV để có thể đảm đ-ơng cơng việc trên cơ sở những kỹ năng và năng lực chủ yếu; thực hiện luân chuyển công tác CB.

- Quan hệ lao động: Đảm bảo sự tham gia QL của Cơng đồn, duy trì sự thỏa thuận, đàm phán giữa lãnh đạo các đơn vị và đại diện cơng đồn về các quyết định ảnh h-ởng đến hợp đồng lao động.

3.2.2. Mục tiêu, nội dung đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 2006-2015

3.2.2.1. Phát triển khối các tr-ờng, phấn đấu có một đến hai tr-ờng đạt tiêu chuẩn khu vực

Củng cố và phát triển đội ngũ QL, GV: tăng c-ờng số GV có trình độ thạc sỹ; tổ chức các lớp cập nhật kiến thức công nghệ, kiến thức s- phạm cho CB GV; nâng cao trình độ tin học, máy tính và tiếng Anh cho GV.

- Nội dung ch-ơng trình cần bố trí liên thơng giữa các bậc học (tạo thuận lợi cho ng-ời học khi chuyển đổi nghề. Phát triển đào tạo kỹ s- thực hành và đẩy mạnh đào tạo công nhân kỹ thuật lành nghề.

- Xác định tỷ lệ: Đại học, cao đẳng, trung học, công nhân cho hợp lý ; cần điều chỉnh tỷ lệ tuỳ theo lĩnh vực hoạt động của EVN.

- Đổi mới hình thức đào tạo bám sát việc áp dụng khoa học công nghệ mới và theo địa chỉ sử dụng. Xây dựng kế hoạch chỉnh lý mục tiêu, kế hoạch, nội dung, ch-ơng trình đào tạo theo h-ớng: Xây dựng ch-ơng trình chuẩn thống nhất trong EVN về đào tạo các chuyên ngành hệ thống điện, thuỷ điện, nhiệt điện; xây dựng mới ngành bảo d-ỡng vận hành tuabin khí, cơng nghệ thơng tin viễn thơng... Ch-ơng trình giảng dạy phải luôn đ-ợc cập nhật kiến thức khoa học và công nghệ mới của ngành điện;

3.2.2.2. Tăng c-ờng công tác đào tạo ngắn hạn, bồi d-ỡng nghiệp vụ

- Mở rộng các loại hình đào tạo, BD và đào tạo lại, theo các chuyên ngành để từng b-ớc đ-a công tác đào tạo của EVN đạt trình độ của các quốc gia trong khu vực. Tăng quy mô và tỷ trọng đ-ợc đào tạo, đặc biệt là các kỹ s- giỏi, chuyên gia đầu ngành ở tất cả các lĩnh vực trong kỹ thuật và QL. Chọn cử một số có triển vọng đi đào tạo cao học tại Học viện Công nghệ Châu á (AIT) – Thái Lan và các n-ớc khác nh- Canada, Thuỵ Điển....

- Tổ chức luân phiên BD để cập nhật kiến thức mới cho đội ngũ lao động kỹ thuật chuyên ngành để đáp ứng đ-ợc yêu cầu vận hành, bảo d-ỡng thiết bị với công nghệ hiện đại;

- Chỉ đạo thống nhất công tác bồi huấn chuyên môn, nghiệp vụ và thi nâng bậc tại các cơ sở sản xuất; Công nhân từ bậc 5 trở lên sẽ đ-ợc học tập và thi nâng cao tay nghề tại các tr-ờng đào tạo của EVN.

- Tổ chức hội thảo, sinh hoạt chuyên đề, để trao đổi kinh nghiệm ở những cơ sở đã đ-ợc đầu t- thiết bị cơng nghệ mới; Chủ động có kế hoạh BD những CB trẻ có năng lực phát triển thành những CB nòng cốt của EVN.

3.2.2.3. Liên kết đào tạo

Tiếp tục liên kết đào tạo với các tr-ờng đại học kỹ thuật trong n-ớc để đào tạo các kỹ s- chuyên ngành điện cung cấp cho các đơn vị vùng sâu, vùng xa; Tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ CB khoa học kỹ thuật ở một số lĩnh vực: QL dự án, tua bin khí, kỹ thuật số, cơng nghệ thơng tin và viễn thông.

3.2.2.4. Quan hệ hợp tác quốc tế về đào tạo

Tranh thủ hỗ trợ và hợp tác của các tổ chức quốc tế, hợp tác với các hãng sản xuất thiết bị điện và tập đoàn điện lực n-ớc ngoài để cử các chuyên gia QL và kỹ thuật trong các lĩnh vực then chốt đi đào tạo tại n-ớc ngồi. Bên cạnh đó, có thể mời những chun gia giỏi hoặc trao đổi chuyên

gia trong lĩnh vực đào tạo cần thiết; Tăng c-ờng trao đổi kinh nghiệm đào tạo nội dung, chuyên gia ngành điện trong ngành điện lực ASEAN.

3.2.2.5. Thể chế pháp lý cho đào tạo và phát triển nguồn lực

 Xây dựng chiến l-ợc tổng thể về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

đến 2020 và cơ chế, quy chế thực hiện mục tiêu; Căn cứ vào quy hoạch và tiêu chuẩn CB để lập kế hoạch đào tạo, BD và huy động các nguồn lực của EVN cho công tác đào tạo, BD

 Tiếp tục đầu t- CSVC, trang thiết bị tr-ờng học nh- th- viện, phòng học

ngoại ngữ... cho các tr-ờng đào tạo

 Củng cố, hoàn thiện và triển khai quy chế đào tạo và phát triển nguồn

nhân lực đến các đơn vị cơ sở

 Xây dựng quy chế sử dụng lao động gắn đào tạo với các tr-ờng thuộc

EVN

 Đào tạo GV bằng cách trao đổi, hội thảo, cho GV và học sinh đi tham

quan thực tế ở các nhà NMĐ có cơng nghệ hiện đại

 Chú trọng đào tạo đội ngũ kỹ s-, chuyên gia về năng l-ợng hạt nhân để

chuẩn bị cho việc xây dựng và vận hành NMĐ nguyên tử.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng công nghệ mới cho cán bộ ngành điện ở trường đại học điện lực (Trang 82 - 86)