Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lựa chọn và sử dụng hệ thống bài tập nhằm phát huy trí thông minh của học sinh trung học phổ thông, khi dạy học chương i và chương II hóa học lớp 11nâng cao (Trang 117 - 125)

Chương 3 : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.7.Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm

+ Tỷ lệ % học sinh kém ở các lớp TN luơn thấp hơn so với các lớp ĐC và ngược lại, tỷ lệ % học sinh khá, giỏi, trung bình của lớp TN cao hơn lớp ĐC, chứng tỏ kết quả học tập của lớp TN cao hơn lớp ĐC.

+ Đồ thị các đường luỹ tích của lớp TN nằm bên phải và phía dưới đồ thị các đường luỹ tích của lớp ĐC, kết quả học tập của lớp TN cao hơn lớp ĐC.

+ Trung bình cộng điểm của lớp TN cao hơn lớp ĐC, chứng tỏ kết quả học tập của lớp TN cao hơn lớp ĐC.

+ Hệ số biến thiên của HS các lớp TN bao giờ cũng nhỏ hơn các lớp ĐC nghĩa là độ phân tán kiến thức quanh điểm trung bình cộng của các lớp TN là nhỏ hơn, tức là chất lượng của lớp TN đồng đều hơn lớp ĐC.

* Nhận xét

+ Việc lựa chọn và sử dụng bài tập đúng đắn, tổ chức hoạt động giải bài tập cĩ hiệu quả mang lại sự thơng hiểu kiến thức sâu sắc cho học sinh.

+ Thơng qua giải bài tập, học sinh được bổ sung kiến thức để lắp đầy lổ hổng kiến thức kịp thời, vượt qua được chướng ngại nhận thức.

được trí thơng minh mà cịn được mở rộng về cách hiểu, cách tiến hành, cách vận dụng và chiếm lĩnh tri thức. Qua việc giải bài tập hố học, học sinh lớp thực nghiệm được phát huy cách sử dụng ngơn ngữ, phong cách làm việc, học tập và khả năng tự nhận thức bản thân mình.

+ Học sinh lớp đối chứng khơng thể giải quyết vấn đề một cách nhanh chĩng là do chỉ tư duy theo một hướng, một kiểu và phương pháp cứng nhắc - đĩ là theo sự mơ tả của đề bài mà mị mẫm tìm kiếm phương trình hố học, sau đĩ đặt ẩn số mà khơng hề phân tích, nhìn nhận vấn đề dưới gĩc độ khác. Nhiều khi đề bài chỉ thay đổi cách đặt vấn đề, yêu cầu, ý tưởng và thậm chí khác cĩ vài từ ngữ cũng đủ làm học sinh này hoang mang.

+ Bài tập hố học đặc biệt là bài tập hố học chứa đựng yếu tố tư duy là cơng cụ quý báu giúp giáo viên hồn thành xuất sắc nhiệm vụ giảng dạy, giúp học sinh hồn thiện tri thức, kỹ năng và cĩ tư duy phát triển.

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3

Trong chương này tơi trình bày quá trình và kết quả thực nghiệm sư phạm

Tơi đã chọn 3 cặp lớp thực nghiệm và đối chứng thuộc khối 11 trường THPT Mê Linh. Số bài kiểm tra là 2, cả bài tập tự luận và trắc nghiệm.

Qua việc dùng thống kê để tính tốn kết quả thực nghiệm, tơi phân tích số liệu, tính các tham số đặc trưng. Từ kết quả đĩ cho phép tơi đánh giá hệ thống biện pháp sử dụng bài tập và bài tập đề xuất là hợp lý, các câu hỏi trắc nghiệm hay cĩ tác dụng tích cực trong việc phát huy tư duy và trí thơng minh cho học sinh.

Tĩm lại, các kết quả thu được căn bản xác nhận giải thuyết khoa học của đề tài. Qua so sánh kết quả kiểm tra của 2 lớp đối chứng và thực nghiệm, tơi khẳng định mối quan hệ giữa tư duy phát triển với thơng hiểu kiến thức và vận dụng linh hoạt kiến thức được biểu diễn bằng sơ đồ như sau:

Tư duy phát triển Thơng hiểu kiến thức

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Đối chiếu với mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu, đề tài căn bản hồn thành những vấn đề sau đây:

1. Nghiên cứu cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn của đề tài bao gồm: lý luận về bài tốn hố học, phân loại bài tập dựa vào mức độ hoạt động của tư duy; vấn đề phát triển năng lực tư duy, phát huy trí thơng minh cho học sinh qua hoạt động tư duy trong quá trình giải bài tập; làm rõ vai trị của bài tập hố học trong quá trình dạy học và tình hình sử dụng bài tập hố học ở trường THPT hiện nay.

2. Đề xuất các biện pháp phát triển năng lực tư duy, phát huy trí thơng minh cho học sinh. Thơng qua việc tìm kiếm lời giải, phương pháp giải cho các bài tập hố học, học sinh được phát huy năng lực quan sát, các thao tác tư duy để làm cơ sở hình thành năng lực tư duy độc lập và sáng tạo, luơn thích ứng với những tình huống mới, tránh được thái độ “tìm theo lối mịn”, cách giải rập khuơn. Nhờ vậy học sinh thêm tự tin, hứng thú trong học tập, làm chủ được tri thức.

3. Nhấn mạnh vai trị chủ thể của quá trình nhận thức của người học trong quá trình dạy học. Coi trọng ý kiến, lời giải của mỗi học sinh, tạo cơ hội cho học sinh được chủ động tìm kiếm tri thức, linh hoạt sử dụng tri thức đã cĩ để giải quyết vấn đề vừa sức, biết đánh giá và tự đánh giá.

4. Đưa ra hệ thống bài tập với nội dung kiến thức trải rộng chương I, II Hố học 11 nâng cao (117 bài tập chia thành 15 dạng), phương pháp giải đa dạng, địi hỏi cao từ phía người học. Cùng nội dung kiến thức, tơi cố gắng kế thừa ý tưởng xây dựng bài tập của các nhà giáo đầu ngành nhưng đã thay đổi tư duy xây dựng bài tập, hướng ra bài tập và cách thức ra đề thi sao cho bài tập đưa ra khơng theo lối mịn của các tác giả đi trước, mang được đặc trưng riêng của người ra đề mà vẫn bám sát chương trình phổ thơng, khơng đánh đố, khơng đặt nặng tốn học vào bài tập hố học.

đĩ tơi nhận thấy rằng việc sử dụng bài tập trong dạy học bài mới cũng như bài ơn tập đều đem lại hiệu quả rất cao đối với việc phát huy trí thơng minh của học sinh.

6. Thực nghiệm sư phạm với đối tượng học sinh: Kết quả thực nghiệm sư phạm giúp tơi khẳng định quan điểm dạy học bằng bài tập thực sự là phương tiện dạy học hiệu nghiệm, gĩp phần thực hiện tốt nhiệm vụ cơ bản của quá trình dạy học.

2. Khuyến nghị

1. Tăng cường trang bị cơ cở vật chất và nhân lực phục vụ chuyên nghiệp cho các phịng thí nghiệm để giúp đỡ giáo viên gắn lý thuyết bài giảng với thực tiễn đời sống, phát huy tối đa thế mạnh, đặc trưng của mơn học, nâng cao hiệu quả dạy học.

2. Đổi mới phương pháp dạy học, tăng cường các tiết thực hành thí nghiệm, các tiết giải bài tập, các buổi học ngoại khố.

3. Chú trọng hơn nữa việc dạy học sinh phương pháp giải, sử dụng hiệu quả các tình huống cĩ vấn đề trong dạy học.

4. Các trường luơn tạo điều kiện và khuyến khích giáo viên đổi mới kiểm tra đánh giá mà khâu quan trọng là đổi mới cách ra đề thi, xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm, tự luận của riêng mình để phục vụ giảng dạy và kiểm tra.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hàng Thị Bắc (2007), “Nhẩm nhanh câu hỏi trắc nghiệm bằng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

phương pháp bảo tồn nguyên tử”, Hĩa học và ứng dụng, tr. 10-11.

2. Nguyễn Cao Biên (2007), “Một số biện pháp phát huy trí thơng

minh, năng lực sáng tạo cho học sinh thơng qua bài tập hĩa học”, Hĩa học và

ứng dụng, tr. 10-11.

3. Nguyễn Cao Biên (2007), “Nhẩm nhanh kết quả bài tồn trắc

nghiệm khách quan hĩa học một cách rèn tư duy sáng tạo cho học sinh”, Hĩa

học và ứng dụng, tr. 7-8.

4. Nguyễn Chí Linh (2009), “Dạy cách tư duy cho học sinh thơng qua bài tập hĩa học”, Hĩa học và ứng dụng, tr. 2-3.

5. Nguyễn Chí Linh, Nguyễn Xuân Trường (2009), “Dạy kiến thức

và rèn tư duy”, Dạy và học ngày nay.

6. Nguyễn Chí Linh, Nguyễn Xuân Trường (2009), “Rèn trí thơng

minh cho học sinh thơng qua bài tập hĩa học”, Hĩa học và ứng dụng, tr. 2-3. 7. Quách Văn Long (2007), “Sử dụng phương pháp ion-electron để

phát triển tư duy hĩa học cho học sinh”, Hĩa học và ứng dụng, tr. 5-6.

8. Quách Văn Long (2007), “Xây dựng một số bài tập để phát triển tư duy và rèn trí thơng minh cho học sinh”, Hĩa học và ứng dụng, tr. 6-7.

9. Nguyễn Thế Ngơn (2007), “ Hĩa học vơ cơ tập 1. NXB ĐHSP Hà Nội.

10. Nguyễn Chương Nhiếp, (1996), Lơgic học. ĐHSP TP. HCM 11. Hồng Phê (2006), Từ điển Tiếng Việt. NXB Đà Nẵng.

12. Nguyễn Thị Sửu, Trần Trung Ninh, Nguyễn Thị Kim Thành,

“Trắc nghiệm chọn lọc hĩa học phổ thơng’, NXBGD, 2008

13. Nguyễn Thị Kim Thành, Vũ Thị Minh Trung, Vũ Thị Liên

(2010), “Tập bài giảng và cơng nghệ dạy học hĩa học ở trường trung học phổ thơng”. Trường ĐHGD-ĐHQG Hà Nội.

14. Lê Phạm Thành (2007), “Giải nhanh bài tốn hĩa học bằng

15. Lê Xuân Trọng, Nguyễn Hữu Đĩnh, Từ Vọng Nghi, Đỗ Đình Rãng, Cao Thị Thặng (2008), Hĩa học 12 nâng cao. NXB Giáo dục, Hà Nội.

16. Nguyễn Xuân Trường (2005), Phương pháp dạy học hĩa học ở

trường phổ thơng. NXB Giáo dục, Hà Nội.

17. Nguyễn Xuân Trường (2006), “Dùng phương pháp quy đổi để tìm nhanh đáp số của bài tốn hĩa học”, Hĩa học và ứng dụng, tr. 2-3.

18. Nguyễn Xuân Trường (2006), “Rèn trí thơng Minh trong dạy học hĩa học”, Hĩa học và ứng dụng, tr. 3-9.

19. Nguyễn Đức Vận (2000), Hĩa vơ cơ tập 2. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

20. M. V. Zueva (1982), Phát triển học sinh trong giảng dạy hĩa học (Dương Tất Tốn, Nguyễn Thế Trường dịch). NXB Giáo dục, Hà Nội.

21. http:// www.iqtest.Com/

PHỤ LỤC (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN

1. Quý Thầy/Cơ đánh giá như thế nào về vai trị của bài tập hố học trong quá trình dạy học ?

 Rất quan trọng  Quan trọng

 Khơng quan trọng lắm  Khơng cĩ vai trị gì 2. Quý Thầy/Cơ thường sử dụng bài tập hố học từ nguồn nào ?

 Sách giáo khoa, sách bài tập  Sách tham khảo bán trên thị trường  Mạng internet  Tự biên soạn

 Nguồn khác:…………………………………………………….. 3. Quý Thầy/Cơ sử dụng bài tập hố học chủ yếu để đạt được mục đích gì

trong dạy học ?

 Củng cố, hồn thiện kiến thức  Phát huy kỹ năng giải bài tập  Phát huy tư duy và trí thơng minh  Nâng cao hiệu quả dạy học 4. Theo Thầy/Cơ, để phát triển tư duy và phát huy trí thơng minh cho học sinh thì bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập, sách tham khảo,… hiện nay cĩ

đáp ứng đủ yêu cầu khơng ?

 Rất đầy đủ, thậm chí cịn thừa  Chỉ vừa đủ sử dụng

 Cịn thiếu vì chất lượng chưa đảm bảo  Cịn thiếu vì số lượng chưa đảm bảo

5. Với học sinh khá giỏi, theo Thầy/Cơ thì loại bài tập nào tạo được hứng thú học tập ?

 Bài tập củng cố kiến thức  Bài tập tổng hợp kiến thức

 Bài tập chứa đựng tình huống cĩ vấn đề  Bài tập địi hỏi tính tốn nặng nề

khơng vượt khỏi chương trình phổ thơng, theo Thầy/Cơ thì chúng ta nên  thay số liệu từ bài tập trong các sách hiện cĩ

 thay đổi ngơn từ, cách đặt vấn đề từ bài tập hiện cĩ

 thay đổi tư duy ra bài tập nhưng vẫn kế thừa bài tập hiện cĩ  biên soạn mới hồn tồn, khơng lấy lại ý tưởng của bài tập hiện cĩ  theo cách khác ………………………………………………

7. Xin ý kiến đánh giá của quý Thầy/Cơ về mức độ phát triển tư duy và phát huy trí thơng minh của mỗi hệ thống bài tập được nêu ra sau đây

Hệ thống bài tập

Mức độ phát triển tư duy, phát huy trí thơng minh

Rất cao Cao Trung

bình Thấp Rất thấp 1. Bài tập phát huy năng lực quan sát

2. Bài tập phát huy các thao tác tư duy

3. Bài tập phát huy năng lực tư duy độc lập

4. Bài tập phát huy năng lực tư duy linh hoạt, sáng tạo

- Bài tập cĩ thể giải nhanh - Bài tập cĩ nhiều cách giải

- Bài tập yêu cầu phát hiện chỗ sai của người khác

8. Cuối cùng, theo Thầy/Cơ, giáo viên cĩ cần thiết phải thường xuyên tuyển chọn, biên soạn bài tập phục vụ cho việc phát huy tư duy và trí thơng minh của học sinh khơng ?

 Rất cần thiết  Cần thiết  Khơng cần thiết  Ý kiến khác

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lựa chọn và sử dụng hệ thống bài tập nhằm phát huy trí thông minh của học sinh trung học phổ thông, khi dạy học chương i và chương II hóa học lớp 11nâng cao (Trang 117 - 125)