Phát huy năng lực quan sát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lựa chọn và sử dụng hệ thống bài tập nhằm phát huy trí thông minh của học sinh trung học phổ thông, khi dạy học chương i và chương II hóa học lớp 11nâng cao (Trang 39 - 43)

2.4. Hệ thống bài tập và biện pháp phát huy trí thơng minh

2.4.1.Phát huy năng lực quan sát

2.4.1.1. Mối quan hệ biện chứng giữa ĩc quan sát và tư duy

Năng lực quan sát ở đây chính là ĩc quan sát – năng lực xem xét vấn đề để cĩ tầm nhìn, là cơ sở để cĩ tư duy. Thực chất, một người quan sát một cách đầy đủ, tồn diện các đặc điểm của sự vật, hiện tượng xung quanh thì dễ rút ra

kết luận chính xác, nhạy bén về bản chất của sự vật, hiện tượng-tức là cĩ năng lực tư duy cao.

Mơn Hố học cĩ ưu thế là gắn liền với thực tiễn, cho nên thơng qua mơn hố để phát huy năng lực quan sát cho học sinh, từ đĩ học sinh rút ra quy luật hố học là điều hết sức phù hợp. Tuy nhiên, hiện nay điều kiện để học sinh học kiến thức từ thí nghiệm hố học ít cĩ điều kiện triển khai rộng và mạnh mẽ. Trong tương lai, thí nghiệm hố học cần được sử dụng nhiều hơn nhằm phát huy năng lực quan sát cho học sinh, quan sát thực tiễn sự vận động, tương tác giữa các chất mà nắm được quy luật hố học, giải thích nhiều hiện tượng hố học “bất thường”, biết phê phán và loại trừ các suy luận phi thực tế. Nhờ đĩ mà tư duy của học sinh phát triển. Như thế, ĩc quan sát và tư duy cĩ mối quan hệ biện chứng. Tư duy phải dựa trên cơ sở quan sát và quan sát là điểm xuất phát của tư duy.

2.4.1.2. Bài tập phát huy năng lực quan sát

 Quan sát thí nghiệm

Quan sát thí nghiệm cĩ thể là để rút ra tính chất vật lý của một chất cụ thể, sinh động, cũng cĩ thể là để rút ra tính chất hố học hay một quy luật hố học nào đĩ. Giáo viên hướng dẫn cho học sinh cách quan sát để từ quan sát tỉ mỉ, chi tiết, đầy đủ, học sinh sẽ suy nghĩ, nhận xét, đánh giá, kết luận vấn đề.

Bài tập 1: Nhúng một lá Zn vào dung dịch HCl. Quan sát hiện tượng.

Hình 2.1. Thí nghiệm chứng minh phản ứng của kim loại với dung dịch axit

Nhận xét: Lá Zn tác dụng với H+ tạo khí H2 bám trên bề mặt Zn. Phưng trình hĩa học: Zn + 2H+  Zn2+ + H2↑

Bài tập 2: Thả một ít bột Cu vào cốc (1) chứa dung dịch H2SO4 lỗng,

biết hiện tượng. Đem cốc (1) đổ vào cốc (2), rồi đun nhẹ thì cĩ hiện tượng gì?

Cu + dd H2SO4 lỗng Cu+dd NaNO3 Cu + dd (NaNO3, H2SO4) Hình 2.2. Thí nghiệm chứng minh tính oxi hố của ion NO3 trong mơi trường axit

Học sinh làm thí nghiệm và giải thích: Cu cĩ tính khử yếu nên khơng khử được H+ trong H2SO4 lỗng. Cu cũng khơng thể khử Na+ trong NaNO3, nên cốc (1) và cốc (2) khơng cĩ hiện tượng gì.

Trộn hai cốc với nhau thì ion nitrat trong mơi trường axit cĩ tính oxi hố mạnh sẽ oxi hố Cu thành Cu2+

3Cu + 8H+ + 2NO3  3Cu2+ + 2NO + 4H2O

Cu chuyển thành Cu2+ và bị hidrat hĩa nên cĩ màu xanh, NO là khí khơng màu bị hố nâu ngồi khơng khí ( 2NO + O2  2NO2)

Giáo viên cho học sinh làm thí nghiệm tương tự, thay dung dịch H2SO4 lỗng bằng H2O, dung dịch NaOH rồi khái quát thành sơ đồ

Mơi trường trung tính Mơi trường axit

Mơi trường bazơ

Khơng có tính oxi hố Có tính oxi mạnh Bị Al, Zn khử đến NH3 3 NO  Quan sát một bài tập hố học

Quan sát bài tốn để tìm ra điểm đặc biệt của dữ kiện, của cấu tạo phân tử, phân tử khối,…từ đĩ cĩ cách giải quyết tích cực nhất

Bài tập 1: Cho các chất và ion sau: NaNO3, S2-, AlO2-, Zn(OH)2, H2SiO3, (NH4)2CO3, C6H5ONa, NH4Cl, NaHCO3, Na2ZnO2, CH3-COONH4 và NaCl. Trong các chất trên tổng số ion và chất chỉ cĩ khả năng nhận H+ là:

A. 6 B. 5 C. 3 D. 4

Nhận xét: Các chất chỉ nhận H+ là bazo do vậy các chất và ion là: S2-, AlO2-, C6H5ONa, Na2ZnO2, do đĩ chọn đáp án D.

Bài tập 2: Cho sơ đồ chuyển hố : 3 4 2 5 H PO KOH KOH P O   X   YZ . Các chất X, Y, Z lần lượt là

A. KH2PO4, K2HPO4, K3PO4 B. K3PO4, K2HPO4, KH2PO4 C. KH2PO4, K3PO4, K2HPO4 D. K3PO4, KH2PO4, K2HPO4

Nhận xét: Chất X là muối chứa ít H+ hơn Y, nên loại A, C. Y chứa nhiều H+ hơn Z nên chọn đáp án D.

Bài tập 3: Cho các dung dịch: NH4Cl (1), NaHSO4 (2), Na2CO3(3),

AlCl3(4), C6H5ONa(5). Cĩ mấy dung dịch trong số các dung dịch trên cĩ giá trị pH nhỏ hơn 7?

A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhận xét: Những dung dịch cĩ pH<7 là những dung dịch cĩ mơi trường

axit, đĩ là các dung dịch: (1), (2), (4), do vậy chọn đáp án B.

Bài tập 4: Hỗn hợp đồng số mol gồm Al, Cu, Fe2O3 cĩ thể tan hồn

tồn trong lượng dư dung dịch nào sau?

A. FeCl3. B. HNO3 đặc nguội. C. H2SO4 lỗng. D. AgNO3.

Nhận xét: Các đáp án A, D bị loại vì khơng thể hồ tan Fe2O3; đáp án B

dễ dàng bị loại do khơng hồ tan được Al. Chọn đáp án C. Fe2O3 + 3H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3H2O 3Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2 Cu + Fe2(SO4)3  2FeSO4 + CuSO4.

Bài tập 5: Để hồ tan hết 1,752 gam Cu(OH)2 cần dùng vừa đủ 50 gam

dung dịch H2SO4 a%. Giá trị của a là

A. 1,752. B. 3,504. C. 0,876. D. 3,528.

Nhận xét: Cu(OH)2 và H2SO4 đều cĩ PTK = 98.

Cu(OH)2 và H2SO4 tác dụng theo tỷ lệ mol 1 : 1 →

2 4

2 H SO

Cu(OH)

m  m = 1,752 g. Vậy a = 2. 1,752 = 3,504 (Đáp án B).

Bài tập 6: Trong dung dịch chất điện li trường hợp nào sau xảy ra phản

A. BaCO3 + MgCl2 B. H3PO4 + CaCl2 C. NaHCO3 + NaOH D. Mg(OH)2 + Na2CO3

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lựa chọn và sử dụng hệ thống bài tập nhằm phát huy trí thông minh của học sinh trung học phổ thông, khi dạy học chương i và chương II hóa học lớp 11nâng cao (Trang 39 - 43)