Mục tiêu của chươn gI và chương II

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lựa chọn và sử dụng hệ thống bài tập nhằm phát huy trí thông minh của học sinh trung học phổ thông, khi dạy học chương i và chương II hóa học lớp 11nâng cao (Trang 34 - 36)

2.1. Vị trí, đặc điểm cấu trúc và mục tiêu của chươn gI và chương II

2.1.3.Mục tiêu của chươn gI và chương II

Về kiến thức

- Biết các khái niệm về sự điện li, chất điện li, hiểu nguyên nhân tính dẫn điện của dung dịch chất điện li và cơ chế của quá trình điện li.

- Hiểu độ diện li, cân bằng điện li là gì, thế nào là chất điện li mạnh,

chất điện li yếu.

- Biết thế nào là axit, bazơ theo thuyết A-rê-ni-ut và thuyết Bron-stêt, biết viết phương trình điện li của axit, bazo, muối trong nước, biết hằng số phân li axit, hằng số phân li bazơ và sử dụng chúng để giải bài tập đơn giản.

- Hiểu tích số ion của nước là gì, cách đánh giá độ axit và độ kiềm của

các dung dịch theo nồng độ H+ và pH, biết màu của một số chỉ thị trong dung dịch ở các khoảng pH khác nhau, kĩ năng tính pH của các dung dịch axit một nấc và bazơ một nấc.

- Hiểu bản chất và điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li, viết được phương trình ion rút gọn của các phản ứng trong dung dịch chất điện li.

- Biết nhĩm nitơ gồm những nguyên tố nào, tính chất của các nguyên tố

trong nhĩm liên quan như thế nào đến cấu hình electron ngun tử, bán kính ngun tử và độ âm điện của các nguyên tố đĩ.

- Hiểu cấu tạo phân tử, tính chất vật lí và hĩa học của nitơ, biết phương

pháp điều chế N2 trong phịng thí nghiệm, trong cơng nghiệp và ứng dụng của N2.

- Hiểu được tính chất vật lí và tính chất hĩa học của amoniac và muối

amoni, biết rõ vai trị của amoniac và muối amoni trong đời sống và trong sản xuất, vận dụng nguyên lí chuyển dịch cân bằng để giải thich các điều kiện của phản ứng tổng hợp amoniac từ N2 và H2.

- Biết cấu tạo phân tử, tính chất vật lí và hiểu tính chất hĩa học của axit

nitric và muối nitrat, biết phương pháp điều chế axit nitric trong phịng thí nghiệm và trong cơng nghiệp.

- Biết cấu tạo nguyên tử, các dạng thù hình và hiểu tính chất hĩa học của photpho, biết một số dạng tồn tại của photpho trong tự nhiên, phương pháp điều chế và ứng dụng của photpho trong đời sống và sản xuất.

- Biết cấu tạo phân tử, tính chất vật lí và tính chất hĩa học và ứng dụng của axit photphoric; biết tính chất hĩa học của các muối photphat và cách nhận biết ion photphat.

- Biết các nguyên tố chính cần thiết cho cây trồng, thành phần hĩa học của các loại phân đạm phân lân, phân kali, phân phức hợp…và cách điều chế các loại phân bĩn này.

Về kỹ năng

- Phát huy các kĩ năng viết phương trình điện li, phương trình ion rút gọn, phương trình phản ứng oxi hĩa – khử.

- Rèn kĩ năng tính tốn theo phương trinh ion, cách tính pH, phương pháp tính tốn áp dụng định luật bảo tồn e, định luật bảo tồn nguyên tố…

- Rèn kĩ năng thao tác làm một số thí nghiệm như: Xác định pH bằng chỉ thị, thực hiện phản ứng trao đổi ion, điều chế N2, HNO3…

Về tình cảm, thái độ

- Tạo cho HS niềm say mê học tập, yêu thích mơn học.

- Giáo dục tính kỉ luật, giữ trật tự và hợp tác với các bạn, với thầy cơ giáo, tích cực thảo luận, phát biểu ý kiến xây dựng bài.

- Hố học phục vụ cuộc sống, chống ơ nhiễm mơi trường, chống chiến tranh phi nghĩa. Giáo dục HS biết cách khử độ chua của đất trồng, khơng bĩn phân đạm cùng với vơi cho cây trồng…

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lựa chọn và sử dụng hệ thống bài tập nhằm phát huy trí thông minh của học sinh trung học phổ thông, khi dạy học chương i và chương II hóa học lớp 11nâng cao (Trang 34 - 36)