1.1. Cơ sở lý luận
1.1.3. Đặc điểm tâm lý và nhận thức trong học tập lịch sử của học sin hở
trường phổ thông
1.1.3.1. Đặc điểm tâm lý của học sinh trung học phổ thơng
HS THPT là thời kì cuối tuổi thiếu niên đầu tuổi thanh niên (từ 15 đến 18 tuổi), sự phát triển thể chất đang hồn chỉnh, có sự trƣởng thành về giới tính, vai trị xã hội của trẻ em thay đổi rõ rệt. Tâm lí các em có nhiều thay đổi, muốn trở thành ngƣời lớn. Hoạt động học tập gắn liền với xu hƣớng học lên, với xu hƣớng chọn nghề, vào đời. HS THPT ln có xu hƣớng tìm hiểu,
khám phá các môn khoa học với một tinh thần thái độ tích cực độc lập nhƣ nhà khoa học và khi đã có hứng thú học tập mơn khoa học nào đó thì sẽ rất say mê nghiên cứu chúng để đạt kết quả cao. Trình độ nhận thức của các em đã phát triển ở mức độ nhất định, có ý thức cao và hứng thú đối với môn học. Thái độ học tập có ý thức của các em sẽ thúc đẩy sự phát triển tính chủ động của các quá trình nhận thức và năng lực điều khiển bản thân trong hoạt động học tập. HS ở lứa tuổi này khi các em có sự phát triển trí tuệ ở mức cao, có sự phát triển mạnh về tự ý thức, tự đánh giá, có khả năng tƣ duy trừu tƣợng hóa. Vì vậy, ngƣời GV cần nghiên cứu sử dụng những phƣơng pháp giảng dạy để làm cho HS phát huy đƣợc hết các yếu tố đó, hƣớng dẫn các em phát huy tính tích cực học tập của mình nhằm đạt hiệu quả giáo dục.
HS THPT do có vốn hiểu biết nhất định về cuộc sống, lại có điều kiện tiếp xúc với nhiều luồng thông tin và biết nhận định đánh giá nhất định, nên khi không thỏa mãn với những gì GV cung cấp, nhất định các em sẽ tìm cách làm sáng tỏ vấn đề, đồng thời các em cũng biết nhận định đúng sai về kiến thức trong bài giảng của thầy, cơ. Vì vậy, bài giảng của thầy cô chỉ thuyết phục đƣợc HS khi những vấn đề đƣa ra có những căn cứ khoa học rõ ràng, đầy đủ. Lịch sử là một môn khoa học, nghiên cứu về quá khứ, nên tính khách quan, khoa học càng đƣợc coi trọng.
Mặt khác, lứa tuổi HS THPT đã có một q trình tích luỹ một hệ thống tri thức, kỹ năng, lối sống, hành vi… trong nhiều năm, nên đã có khả năng đúc kết những suy nghĩ của mình trong việc nhìn nhận thế giới. Các em đã có cái nhìn nhận chung nhất đối với những quy luật của tự nhiên, xã hội và con ngƣời. Tuy nhiên thế giới quan của các em chƣa đạt mức sâu sắc, vững bền. Cách nhìn nhận về tự nhiên, xã hội và con ngƣời của lứa tuổi này giúp các em có những lý giải đối với các hiện tƣợng trong cuộc sống cũng nhƣ bản thân mình. Song cũng có khá nhiều câu hỏi trong thực tế vƣợt quá khả năng của các em, thậm chí đi ngƣợc lại những hiểu biết mà các em tích
luỹ đƣợc. Do đó, các em thƣờng hoang mang, lúng túng, để hạn chế điều này rất cần đến sự hƣớng dẫn của những ngƣời đi trƣớc.
HS THPT cũng bắt đầu bộc lộ rõ những tình cảm đạo đức nhƣ khâm phục, kính trọng những con ngƣời dũng cảm, kiên cƣờng, coi trọng những giá trị đạo đức cũng nhƣ lƣơng tâm. Các em có mong muốn làm đƣợc điều gì đó mang lại lợi ích cho nhiều ngƣời, thể hiện sức mạnh thanh xuân của mình. Những tình cảm cao đẹp khác về trí tuệ, thẩm mĩ cũng đƣợc hình thành khá sâu sắc. Chính vì vậy, trong giai đoạn này, giáo dục nhân cách và đạo đức cho các em bằng tấm gƣơng của các lãnh tụ, anh hùng dân tộc... sẽ hình thành cho HS THPT một thế giới quan và nhân sinh quan đúng đắn.
1.1.3.2. Đặc điểm nhận thức trong học tập lịch sử của HS ở trường phổ thơng
Q trình nhận thức của HS cơ bản cũng theo quy luật nhận thức chung của lồi ngƣời, đó là đi từ trực quan sinh động đến tƣ duy trừu tƣợng, từ tƣ duy trừu tƣợng đến thực tiễn. Do vậy, trong học tập lịch sử HS cũng phải trải qua các giai đoạn từ nhận thức cảm tính (tri giác về sự kiện lịch sử cụ thể để có các biểu tƣợng) đến nhận thức lí tính (bằng hoạt động tƣ duy tích cực, độc lập, hình thành tri thức trừu tƣợng, khái quát) rồi liên hệ thực tiễn để kiểm tra nhận thức.
Quá trình này đƣợc thực hiện qua việc thu nhận tri thức lịch sử (do GV cung cấp hoặc tự học theo hƣớng dẫn), tạo biểu tƣợng (qua quan sát tranh ảnh, bản đồ, xem phim tƣ liệu lịch sử với sự hỗ trợ của các phƣơng tiện công nghệ và kết hợp với các biện pháp sƣ phạm hợp lý), hình thành khái niệm, rút ra bài học, quy luật lịch sử..., qua đó vận dụng kiến thức vào học tập và đời sống. Theo quy luật đó, q trình giáo dục tƣ tƣởng Hồ Chí Minh cũng phải bắt đầu nhớ các sự kiện lịch sử, hiểu đƣợc bản chất của tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong các sự kiện đó, vận dụng để phân tích, đánh giá và cuối cùng là vận dụng sáng tạo trong giải quyết các vấn đề của cuộc sống.
Tính gián tiếp: đối tƣợng nhận thức, phƣơng thức nhận thức của HS chủ yếu thông qua tài liệu, qua GV, nghĩa là tiếp nhận kiến thức, kinh nghiệm học tập một cách gián tiếp. Do đặc trƣng của tri thức lịch sử nên quá trình nhận thức của HS khơng trực tiếp với hiện thực quá khứ mà thông qua tri giác tài liệu, qua thao tác tƣ duy để tiếp thu, vận dụng kiến thức môn học.
Tính được hướng dẫn: quá trình nhận thức của HS đƣợc tiến hành
trong những điều kiện sƣ phạm nhất định và theo con đƣờng đã đƣợc khám phá, dƣới sự hƣớng dẫn của ngƣời GV. HS trong q trình học tập khơng phải là tìm ra cái mới cho nhân loại mà nhận thức cái mới đối với bản thân mình và rút ra từ kho tàng hiểu biết chung của nhân loại. Vì vậy, trong dạy học vai trị hƣớng dẫn, chỉ đạo của GV và vai trị tích cực, chủ động của HS thể hiện sự thống nhất biện chứng của quá trình giảng dạy và học tập.
Tri thức của nhân loại vô cùng phong phú. HS không phải và khơng thể nắm vững tồn bộ kho tàng hiểu biết chung của nhân loại mà chỉ có thể học những tri thức phổ thông cơ bản, phù hợp với yêu cầu thực tiễn, đƣợc các nhà khoa học chọn lựa đƣa vào chƣơng trình mơn học và đƣợc các GV gia công sƣ phạm phù hợp với đối tƣợng dạy học cũng nhƣ điều kiện dạy học. Nhờ vậy, HS có đƣợc nhận thức mới mà khơng phải trải qua con đƣờng nhận thức quanh co, gập ghềnh nhƣ các nhà khoa học. Đặc điểm này đặt ra yêu cầu trong dạy học và giáo dục là phải chọn lựa những kiến thức cơ bản nhất, phù hợp với đặc điểm của HS để dạy học và giáo dục. Sự lựa chọn này sẽ chi phối việc lựa chọn các phƣơng pháp dạy của GV, phƣơng pháp học của HS và kết quả giáo dục HS.
Tính giáo dục: thông qua việc lĩnh hội tri thức, rèn luyện kỹ năng,
hình thành kỹ xảo, HS có đƣợc thế giới quan khoa học và bồi dƣỡng những phẩm chất đạo đức. Vì vậy, q trình nhận thức chính là q trình HS đƣợc giáo dục để phát triển tồn diện, hình thành những năng lực của ngƣời cơng dân nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Tóm lại, hiệu quả của quá trình dạy học đƣợc phản ánh tập trung ở kết quả của quá trình nhận thức của ngƣời học. Vì vậy, nghiên cứu các đặc điểm quá trình nhận thức của HS trong học tập lịch sử là cơ sở xác định những yêu cầu và quy trình thực hiện các khâu trong dạy học để đáp ứng mục tiêu giáo dục nhân cách cho HS.
1.1.4. Vai trò, ý nghĩa của việc giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh nhân dân trong dạy học lịch sử Việt Nam ở trường trung học phổ thơng
Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trở thành một mơn học cơ bản của các trƣờng đại học ở nƣớc ta góp phần quan trọng trong việc giáo dục tƣ tƣởng, đạo đức cho sinh viên. Đối với HS THPT, trình độ lý luận của các em cịn thấp, vì thế để giáo dục tƣ tƣởng Hồ Chí Minh cho các em cần thơng qua nội dung các các môn học trong trƣờng phổ thông nhƣ Ngữ văn, Lịch sử, Giáo dục cơng dân. Trong đó, mơn Lịch sử có tác dụng quan trọng khơng chỉ về mặt trí tuệ mà cịn cả về tƣ tƣởng chính trị, tình cảm, đạo đức và xác định thái độ với cuộc sống hiện tại. Chính vì thế giáo dục tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về CTND trong dạy học lịch sử Việt Nam càng góp phần giáo dục tồn diện cho HS - những ngƣời sẽ gánh vác tránh nhiệm xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong tƣơng lai.
Giáo dục tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về CTND trong dạy học lịch sử Việt Nam có ý nghĩa to lớn trong việc giúp HS hiểu sâu sắc lịch sử cuộc kháng chiến chống Pháp, rèn luyện các kỹ năng, kỹ xảo và bồi dƣỡng phẩm chất nhân cách, đạo đức cho các em.
1.1.4.1. Hiểu sâu sắc lịch sử cuộc kháng chiến chống Pháp
Thứ nhất, khi học phần lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 HS có
đƣợc những hiểu biết cơ bản về toàn bộ cuộc kháng chiến chống Pháp của dân tộc ta. Bắt đầu từ ngày 23/9/1945 nhân dân ta đã phải đƣơng đầu với cuộc chiến tranh xâm lƣợc trở lại của thực dân Pháp. Thiện chí, nhân nhƣợng, hịa hoãn của nhân dân ta không triệt tiêu đƣợc tham vọng xâm
lƣợc của thực dân Pháp. Chính quyền cách mạng non trẻ, tiềm lực kinh tế quốc phòng nghèo nàn, yếu kém và hoàn cảnh bị đế quốc bao vây bốn bề... khơng hề làm nhụt ý chí của nhân dân ta - đó là quyết tâm bảo vệ độc lập tự do, những giá trị cao quý mà nhiều thế hệ ngƣời Việt Nam phải đổ bao xƣơng máu mới giành đƣợc. Và ngày 19/12/1946, cuộc chiến tranh lan rộng cả nƣớc.
Sau chín năm vừa kháng chiến vừa kiến quốc đầy hi sinh, gian khổ, đƣợc sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, cuộc kháng chiến của nhân dân ta chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ kết thúc thắng lợi với chiến thắng Điện Biên Phủ chấn động địa cầu. Một nửa đất nƣớc đƣợc hồn tồn giải phóng tạo những tiền đề, cơ sở phát triển theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa và tiếp tục hoàn thành sự nghiệp cách mạng dân tộc, dân chủ trong cả nƣớc.
Thứ hai, qua từng bài học cụ thể của giai đoạn này trong SGK học
sinh hiểu đƣợc những nội dung cơ bản của tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về CTND và tác động của những tƣ tƣởng đó đến sự phát triển của cuộc kháng chiến chống Pháp.
Ví dụ sau khi học xong mục III - Tích cực chuẩn bị cuộc kháng chiến
lâu dài, mục V - Đẩy mạnh cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện của bài 21:
Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1950) và mục III - Hậu phương kháng chiến phát triển mọi mặt của bài 22: Bƣớc phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951 - 1953) HS nhận thức đƣợc ảnh hƣởng của tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong quá trình xây dựng hậu phƣơng của cuộc CTND.
Thứ ba, tiếp tục có thêm những hiểu biết về các hoạt động cách mạng
của Chủ tịch Hồ Chí Minh từ sau Cách mạng tháng Tám.
Ví dụ trong bài 20: Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 19/12/1946 có nhiều sự kiện về các hoạt động của
phủ liên hiệp kháng chiến do Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu” [3, tr.170]; “Ngày 8/9/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh thành lập Nha Bình dân học vụ” [3, tr.172]; “Ngày 3/3/1946, Ban Thƣờng vụ Trung ƣơng Đảng họp, do Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trì, đã chọn giải pháp “hịa để tiến” [3, tr.175] hay trong bài 21: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1950) có các sự kiện lịch sử liên quan đến Ngƣời nhƣ
“Tối 19/12/1946, thay mặt Trung ƣơng Đảng và Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến” [3, tr.178]; “21/12/1946, Chủ
tịch Hồ Chí Minh gửi thƣ đến nhân dân Việt Nam, nhân dân Pháp và nhân dân các nƣớc Đồng minh. Trong thƣ, Ngƣời khẳng định niềm tin vào thắng lợi của cuộc kháng chiến” [3, tr.179]...
1.1.4.2. Rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo của học sinh
Khi tiến hành giáo dục tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về CTND cho HS, GV không chỉ nêu những kiến thức lịch sử cơ bản mà cịn u cầu HS phân tích những sự kiện lịch sử có chứa đựng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về CTND, lý giải ngun nhân hình thành, tác dụng của tƣ tƣởng đó đối với cuộc kháng chiến của nhân dân ta. Qua đó, HS đƣợc rèn luyện các kỹ năng phát hiện vấn đề, phân tích, chứng minh...
Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về CTND là một khái niệm khó hiểu đối với nhiều HS vì vậy để giảng dạy nội dung này, GV cần sử dụng các đồ dùng trực quan; xây dựng hệ thống bảng biểu và câu hỏi, bài tập. Thơng qua đó, HS đƣợc rèn luyện kỹ năng lập bảng biểu, kỹ năng quan sát, nhận xét nội dung lịch sử phản ánh trong tranh ảnh, phim tƣ liệu, kỹ năng làm bài tập...
Giáo dục tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về CTND là một nội dung khó vì thế để giúp HS hứng thú hơn, chủ động hơn trong bài học GV cần tổ chức các hình thức học tập đa dạng, từ đó HS đƣợc đƣợc rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm, thuyết trình, tổ chức sự kiện...
Thơng qua quá trình giáo dục tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về CTND sẽ giúp cho HS có thêm một cách tiếp cận về Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhận thức đƣợc đầy đủ và sâu sắc hơn công lao của Ngƣời đối với nhân dân và đất nƣớc ta. Từ đó, khơi gợi trong lịng mỗi HS lịng biết ơn và tự hào đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh nói riêng và những anh hùng dân tộc nói chung.
Giáo dục tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về CTND góp phần giáo dục đạo đức, tƣ cách, biết sống ở đời và làm ngƣời hợp đạo lý, yêu cái tốt, cái thiện, ghét cái ác, cái xấu, tinh thần đoàn kết. Động viên HS tích cực tham gia cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh”. Trên cơ sở đó, HS vận dụng vào cuộc sống, không ngừng phấn đấu tu dƣỡng, rèn luyện bản thân, đóng góp thiết thực vào cơng cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.1. Thực trạng việc giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh nhân dân trong dạy học lịch sử Việt Nam ở trường trung học phổ thông Môn Lịch sử không chỉ trang bị vốn kiến thức cần thiết về lịch sử thế giới và lịch sử dân tộc mà cịn góp phần quan trọng trong hình thành, bồi dƣỡng tƣ tƣởng, tình cảm, nhân cách cho HS. Trong đó, có việc giáo dục cho HS lịng kính u lãnh tụ, củng cố niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ. Việc điều tra, khảo sát về thực trạng giáo dục cho HS qua mơn Lịch sử nói chung và giáo dục tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về CTND nói riêng là cần thiết. Kết quả điều tra, khảo sát là cơ sở đƣa ra các kết luận chung, đề xuất các biện pháp sƣ phạm thích hợp để nâng cao hiệu quả giáo dục tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về CTND trong nhà trƣờng phổ thông.
Việc điều tra, khảo sát đƣợc tiến hành tại ba trƣờng trên địa bàn thành