1.3.2 .Tiến trình khoa học giải quyết vấn đề
1.4. Các pha của tiến trình dạy học giải quyết vấn đề
1.4.2. Hình thức hoạt động nhóm trong các pha của tiến trình dạy học giả
quyết vấn đề
Ngày nay, làm việc và học tập theo nhóm là một xu thế phổ biến và tất yếu. Dạy học nhóm tại lớp có một lịch sử lâu đời và hình thức dạy học này đang đƣợc áp dụng rộng rãi, hiệu quả trên thế giới. Việc cộng tác giữa các thành viên trong nhóm và giữa các nhóm với nhau là tự giác, tự nguyện dƣới sự tổ chức, điều khiển và hƣớng dẫn của GV.
a) Khái niệm hoạt động nhóm
Trong dạy học, HĐ nhóm là hình thức tổ chức cho HS học tập, thảo luận theo từng nhóm, cùng nhau giải quyết một nhiệm vụ học tập cụ thể nào đó giúp HS tự chiếm lĩnh kiến thức, hiểu thấu đáo vấn đề và phát triển những kĩ năng trí tuệ cần thiết. [3]
Cơ sở của việc tổ chức HĐ nhóm gồm triết học, tâm lí học, xã hội học, sƣ phạm học.Tổ chức HĐ nhóm cần tuân thủ 5 nguyên tắc: Phụ thuộc tích cực; trách nhiệm cá nhân; tƣơng tác tích cực trực tiếp; kĩ năng xã hội;đánh giá rút kinh nghiệm.
b) Bản chất của q trình dạy học nhóm
Trong phƣơng pháp dạy học, khi tổ chức HĐ nhóm, ta lấy HS làm trung tâm tiếp cận từ việc dạy cho tới việc học vì hiệu quả thực tế của ngƣời học. Sự tác động giữa 3 thành tố: GV, HS và tri thức đƣợc diễn ra trong mơi trƣờng HĐ nhóm, trong đó [3]:
+ HS là chủ thể tích cực của HĐ học, tự mình tìm ra tri thức bằng chính HĐ của bản thân và sự hợp tác với bạn, với GV.
+ Nhóm là mơi trƣờng xã hội cơ sở, là nơi diễn ra quá trình hình thành giao lƣu giữa các HS với nhau và giữa HS với GV làm cho các tri thức cá nhân đƣợc xã hội hoá.
+ GV là ngƣời hƣớng dẫn, tổ chức, điều khiển HĐ của các nhóm HS, giúp HS tự tìm ra tri thức.
Nhƣ vậy, bản chất của quá trình dạy học nhóm là q trình thực hiện những biện pháp có cơ sở khoa học để tổ chức, điều khiển mối tƣơng tác giữa các thành tố: GV, nhóm HS và tri thức làm cho chúng vận động và phát triển theo một trật tự nhất định.
c) Hình thức hoạt động nhóm trong các pha của tiến trình dạy học giải quyết vấn đề
- Trong pha thứ nhất: Chuyển giao nhiệm vụ, bất ổn hoá tri thức, phát
biểu vấn đề
Bằng nhiều phƣơng pháp khác nhau, GVdẫn dắt và giao cho HS một nhiệm vụ có tiềm ẩn vấn đề.Thƣờng thì, GV sẽ đặt một câu hỏi chung (chứa đựng vấn đề) cho cả lớp và mỗi cá nhân HS sẽ tự lực suy nghĩ để trả lời. Khi gặp khó khăn, có nhu cầu trao đổi, HS có thể quay sang bên cạnh để hỏi các bạn cùng bàn, cùng tổ của mình. Nhƣ vậy, trong tình huống học tập này, các nhóm nhỏ có thể đƣợc thành lập một cách ngẫu nhiên, phù hợp với quy luật xã hội của một lớp học.
Cá nhân HS phát biểu ý kiến trả lời cho câu hỏi của GV.Dƣới sự hƣớng dẫn của GV, HStừ chỗ quan tâm đến nhiệm vụ đặt ra đến chỗ sẵn sàng nhận và tự nguyện thực hiện nhiệm vụ. Lúc này, các nhóm nhỏ 2 – 4 em tích cực thảo luận và tranh luận hơn để tìm hƣớng giải quyết nhiệm vụ đặt ra.Trong q trình giải quyết nhiệm vụ đó, quan niệm và giải pháp ban đầu của mỗi HStrong nhóm đƣợc thử thách, chọn lọc và mỗi cá nhân ý thức đƣợc khó khăn.Lúc này, vấn đề đối với HS xuất hiện, dƣới sự hƣớng dẫn của GV vấn đề đó đƣợc chính thức diễn đạt.
- Trong pha thứ 2: Học sinh hành động độc lập, tích cực, trao đổi, tìm
tịi giải quyết vấn đề
Sau khi đã phát biểu vấn đề, HS độc lập HĐ, xoay trở để vƣợt qua khó khăn.Một xu hƣớng chung trong việc giải quyết các vấn đề khó khăn là tập trung tƣ duy của tập thể, là HĐ nhóm.Lúc này các nhóm trung bình đƣợc thành lập một cách có chủ định theo sự chỉ đạo của GV. GV cần thể hiện rõ
HS.Không nên chia các nhóm HS q nhỏ vì số lƣợng phƣơng tiện dạy học (TN, mơ hình,…) cần cung cấp cho các nhóm quá nhiều. Cũng không nên chia các nhóm HS q lớn vì nhƣ vậy các em sẽ khó HĐ, bàn bạc, thảo luận chung với nhau. Tùy thuộc vào điều kiện phƣơng tiện dạy học hoặc bàn ghế, không gian lớp học, số lƣợng HS,… mà có thể chia lớp thành 4, 5 hoặc 6 nhóm.
Trong q trình tìm tịi giải quyết vấn đề, có thể do chủ định hoặc ngẫu nhiên mà mỗi nhóm sẽ có một nhóm trƣởng để điều hành q trình HĐ của nhóm. Trong q trình này, HS diễn đạt, trao đổi với các bạn trong nhóm về cách thức cụ thể để giải quyết vấn đề: hoặc là sự suy luận từ các kiến thức đã biết, hoặc là các thao thác để nghiên cứu TN. Qua trao đổi, tranh luận, các giải pháp cụ thểđƣợc thống nhất và đƣợc thực hiện với sự đóng góp cơng sức, trí tuệ chung của cả nhóm. Q trình này diễn ra dƣới sự hƣớng dẫn của GV, hành động của HS đƣợc định hƣớng phù hợp với tiến trình nhận thức khoa học.Qua q trình dạy học nhóm trong mỗi kì học, năm học, cùng với sự phát triển năng lực giải quyết vấn đề của HS thì tính chủ động, tích cực, sáng tạo của mỗi cá nhân trong HĐ nhóm và tính tích cực của mỗi nhóm ngày càng đƣợc tăng cƣờng và nâng cao. Sự định hƣớng của GVđối với HĐ nhóm từ chỗ hƣớng dẫn trình tự HĐ, nội dung thảo luận, cách thức trình bày đến chỗ chỉ đƣa ra những gợi ý đểnhóm có thể tự tìm tịi, huy động hoặc xây dựng những kiến thức và cách thức HĐ thích hợp để giải quyết các nhiệm vụmà nhóm đảm nhận.
- Trong pha thứ 3: Tranh luận, thể chế hoá, vận dụng tri thức mới Dƣới sự hƣớng dẫn của GV, các nhóm HS tranh luận, bảo vệ kết quả HĐ của nhóm mình.Trong tình huống này, khơng chỉ có nhóm trƣởng hay ngƣời đại diện cho nhóm tranh luận mà mỗi thành viên trong nhóm cũng có quyền và cơ hội phát biểu ý kiến trƣớc lớp.Nhƣ vậy, quá trình tranh luận, bảo vệ tri thức đã dần dần gộp các nhóm trung bình thành nhóm lớn hơn, đó chính là cả lớp học.Khi nhiệm vụ thống nhất, thể chế kiến thức đƣợc đặt ra, chính tính xã hội của lớp đã xóa nhịa ranh giới giữa các nhóm. Trong tình huống
này, GV chính là ngƣời điều hành nhóm, chính xác hố, bổ sung, thể chế hóa tri thức mới. HS chính thức ghi nhận tri thức mới và vận dụng.
d) Những ưu điểm và nhược điểm của hình thức dạy học nhóm
- Ƣu điểm:
+ Việc học tập theo nhóm giúp HS có thể cùng nhau đạt đƣợc các kết quả mà các em khó có thể làm đƣợc một mình, bằng cách mỗi ngƣời đóng góp một phần hiểu biết của mình, để rồi tất cả hợp lại thành một “bức tranh tổng thể”.
+ Việc học nhóm nếu đƣợc tổ chức tốt thì sẽ hình thành và phát triển nhân cách, năng lực của HS trong HĐ. Học qua làm, qua khắc phục sai lầm, học qua giao tiếp, trình bày ý kiến với ngƣời khác, với thực tiễn.
+ GV có cơ hội tận dụng ý kiến và kinh nghiệm của ngƣời học.
+ Việc sử dụng dạy học nhóm sẽ cải thiện quan hệ của HS với nhau, tạo cho lớp học khơng khí tin cậy, khuyến khích hơn. Hầu hết mọi ngƣời ai cũng thích HĐ giao tiếp xã hội, việc chia nhóm sẽ xây dựng đƣợc thái độ tích cực, chủ động của ngƣời học.
- Nhƣợc điểm:
+ Các nhóm có thể đi chệch hƣớng và một HS nào đó tích cực hơn có thể “bắt cóc cả nhóm”.
+ Một số HS trong nhóm có thể sẽ trở thành “bù nhìn” hoặc “kẻ ăn theo” thụ động nếu GV không đảm bảo đƣợc rằng mọi thành viên đều có trách nhiệm với cơng việc của nhóm.
+ Khi thảo luận nhóm, lớp học thƣờng sẽ ồn và một số HS sẽ có tƣ thế ngồi khơng thuận lợi để nhìn lên bảng.
+ Giao nhiệm vụ, thảo luận nhóm khơng khoa học sẽ mất nhiều thời gian và việc tổ chức HĐ theo nhóm sẽ trở nên “hình thức”.
+ GV có thể mắc vào 2 thái cực: hoặc rất ít khi tổ chức hoạt động nhóm, dẫn đến khơng phát huy đƣợc tính ƣu việt của hình thức dạy học này hoặc dạy học kiến thức nào cũng tổ chức hoạt động nhóm, mặc dù, thực tế,