3.4.1 .Phân tích kế hoạch dạy học
3.4.3. Phân tích hoạt động học của học sinh
- Khi GV giao nhiệm vụ hầu hếtHS trong lớp đã tiếp nhận và sẵn sàngthực hiện nhiệm vụ học tập, tuy vậy vẫn có một số ít HS cịn thờ ơ với nhiệm vụ đƣợc giao, ví dụ nhƣ em Nguyễn Văn Trung, em Phan Văn Nghĩa, em Nguyễn Đoan Mẫn, Nguyễn Thị Lan,... lớp 11A13.
HS lớp 11A1 tích cực nhận nhiệm vụ, hoạt động cá nhân và trao đổi với nhóm
HS lớp 11A13 trình bày báo cáo hoạt động 1lên bảng
- Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, hầu hết HS đã tích cực, chủ động, hăng hái thảo luận nhóm để giải quyết các nhiệm vụ học tập chung và khi cần, vẫn tập trung, tự lực giải quyết các nhiệm vụ học tập dành cho mỗi cá nhân. Khi GV trao đổi với nhóm trƣởng và thƣ kí thì đƣợc biết vẫn có một số
HS chƣa tích cực làm các bài tập ở nhà cùng cả nhóm. Chƣa chuẩn bị bài báo cáo ở nhà: lớp 11A13 có 11 HS, lớp 11A1 có 2 HS.
HS lớp 11A1 hăng hái thực hiện nhiệm vụ được giao
- Trong HĐ nhóm, nhóm trƣởng phát huy tốt vai trị định hƣớng các HĐ của nhóm. Mặt khác, mọi thành viên trong nhóm đều có nhiệm vụ, phần lớn đều có ý kiến độc lập, hầu hết các thành viên đều tham gia trình bày, trao đổi, thảo luận về nhiệm vụ học tập một cách tích cực và nhóm thống nhất đƣợc ý kiến chung. Tuy nhiên, vai trị của thƣ kí chƣa đƣợc thể hiện rõ, nhiều nhóm đã để nhóm trƣởng làm cả phần việc của thƣ kí.
- HS ghi nhớ tốt những điều đã học, có thể trình bày lại nội dung bài học theo ngơn ngữ riêng. Đồng thời HS đã có thể tự tin bảo vệ kết quả HĐ của nhóm trƣớc lớp.
Nhóm 4lớp 11A1 báo cáo và tự tin bảo vệ kết quả của nhóm mình
- Kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS đƣợc thể hiện thông qua các bài báo cáo, qua việc vận dụng giải các bài tập cuối chuyên đề. Thực nghiệm cho thấy, các bài báo cáo khá đầy đủ và có tính chính xác cao. Sau khi các nhóm bổ sung cho nhau thì cơ bản đạt đƣợc yêu cầu mà GV đã dự kiến. Các bài tập ở mức độ nhận biết, hiểu, vận dụng khơng gây khó khăn cho HS lớp 11A1, nhƣng có nhiều HS lớp 11A13 vẫn gặp khó khăn với những bài tập này.
Bài báo cáo của HS Đinh Nhật Anh lớp 11A1
Kết luận chƣơng 3
Sau thực nghiệm sƣ phạm, chúng tơi đã có những thay đổi trong tiến trình tổ chức HĐ học cho phù hợp hơn với thực tế dạy học. Tiến trình tổ chức HĐ học mà chúng tơi trình bày ở chƣơng 2 là tiến trình mà chúng tơi đã có sự bổ sung, thay đổi.
Thông qua việc tổ chức thực nghiệm và đánh giá kết quả thực nghiệm một cách nghiêm túc, khoa học, chúng tơi có thể bƣớc đầu kết luận một số nội dung sau:
+ Chuyên đề và tiến trình tổ chức HĐ học chuyên đề mà đề tài xây dựng về cơ bản là khả thi, phù hợp với thực tế dạy học (đặc điểm kiến thức, nhận thức của học sinh, thời gian,...) ở nhà trƣờng phổ thông hiện nay. Học sinh thực sự bị lôi cuốn vào các HĐ học. Về tổ chức dạy học, GV không truyền thụ kiến thức mà đóng vai trị là ngƣời tổ chức, kiểm tra, định hƣớng HĐ học. Do vậy, trong q trình lên lớp, GV khơng phải làm việc nhiều mà chỉ trợ giúp HS khi có yêu cầu, gọi HS báo cáo, nhận xét và chốt lại các vấn đề chính của bài vào cuối HĐ hoặc cuối giờ.
+ Đƣợc học tập thơng qua các HĐ, HS từ chỗ cịn thụ động trong HĐ nhóm, rụt rè trong việc phát biểu ý kiến, các em đã thích ứng tốt với phƣơng pháp, trở lên tự tin hơn, mạnh dạn trao đổi ý kiến, bảo vệ kết quả nghiên cứu của nhóm và của bản thân.
+ Trong q trình học, HS đƣợc tự học, tự nghiên cứu và đƣợc trợ giúp của GV. Các em dần quen với việc tìm kiếm thơng tin trong sách, trên mạng internet để phục vụ cho việc học và nâng cao hiểu biết của bản thân.
+ Chuyên đề phù hợp với sĩ số lớp khoảng 30 đến 36 HS là đối tƣợng có học lực khá và u thích mơn học. Đối với các lớp có nhiều HS học lực trung bình và yếu thì sĩ số chỉ nên ở khoảng 24 HS, thậm chí ít hơn để GV có thể quan tâm và trợ giúp đƣợc nhiều hơn.
Mặc dù, kết quả thực nghiệm bƣớc đầu khẳng định tính khả thi và hiệu quả của tiến trình tổ chức HĐ học chuyên đề mà đề tài thiết kế đƣợc, song phƣơng pháp thực nghiệm chúng tơi áp dụng chƣa phải là phƣơng pháp hồn thiện:
+ Chúng tôi mới chỉ tiến hành thực nghiệm 1 vòng với đối tƣợng hẹp (2 lớp học) trong thời gian ngắn (4 tiết học).
+ Các phân tích sau q trình thực nghiệm: phần lớn là các phân tích định tính và chƣa đánh giá đƣợc chất lƣợng kiến thức của HS sau khi học tập theo tiến trình đã thiết kế đƣợc.
Do điều kiện không cho phép nên trong phạm vi của đề tài chúng tôi chƣa triển khai thực nghiệm sƣ phạm trên nhiều đối tƣợng HS nên việc bổ sung, hồn thiện tiến trình tổ chức HĐ học chuyên đề “Dòng điện trong kim loại” chƣa phải đạt kết quả tốt. Cũng do vậy mà chúng tôi chƣa vận dụng phƣơng pháp thống kê toán học trong việc đánh giá hiệu quả của nó. Tuy nhiên, chúng tôi nghĩ rằng việc đánh giá hiệu quả của một tiến trình hay một giải pháp sƣ phạm nào đó khơng thể chỉ đƣợc thực hiện ở một số trƣờng trong một lần thực nghiệm sƣ phạm mà cần phải có thời gian thực nghiệm sƣ phạm dài hơn.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Sau quá trình thực hiện các nhiệm vụ của đề tài, chúng tôi đã đạt đƣợc các kết quả nghiên cứu sau đây:
+ Phân tích và cấu trúc lí luận dạy học giải quyết vấn đề một cách lơgíc để làm cơ sở định hƣớng cho việc xây dựng tiến trình tổ chức HĐ học theo chuyên đề.
+ Phân tích việc dạy học các nội dung dòng điện trong kim loại, hiện tƣợng nhiệt điện, hiện tƣợng siêu dẫn và thiết kế đƣợc tiến trìnhtổ chức HĐ học chun đề “Dịng điện trong kim loại” để tổ chức hoạt động nhận thức tích cực, tự lực, sáng tạo của HS trong học tập.
+ Tổ chức thành công hoạt động nhận thức nội dung chuyên đề “Dòng điện trong kim loại” cho HS lớp 11 ở trƣờng THPT Chƣơng Mỹ B. Bƣớc đầu khẳng định đƣợc tính khả thi và hiệu quả của tiến trình dạy học theo chuyên đề đã thiết kế.
2. Khuyến nghị
+ Nếu GVlựa chọn đƣợcmột số nội dung để xây dựng thành các chuyên đề dạy học phù hợp với việc sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực trong điều kiện thực tế của nhà trƣờng thì sẽ tạo điều kiện thuận lợi để bồi dƣỡng năng lực giải quyết vấn đề của HS. Vì thế, cần có các hình thức khuyến khích GV tổ chức dạy học theo chuyên đề với việc sử dụng lí luận dạy học giải quyết vấn đề.
+ Phải nâng cao chất lƣợng cơ sở vật chất, cụ thể: Bàn ghế phải đƣợc trang bị thuận lợi cho việc tổ chức dạy học theo nhóm; có thể hỗ trợ thêm phƣơng tiện nghe nhìn để nâng cao tính trực quan.
+ Số lƣợng HS của mỗi lớp học không quá đông để thuận lợi cho việc trao đổi giữa GV và HS, giữa HS và HS trong mỗi nhóm.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên), Nguyễn Phúc Thuần (Chủ biên), Nguyễn Ngọc Hƣng, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trần Trác (2007), Sách giáo khoa Vật lí 11 nâng cao,
Nxb Giáo dục, Hà Nội.
2. Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên), Nguyễn Phúc Thuần (Chủ biên), Nguyễn Ngọc Hƣng, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trần Trác (2007), Sách giáo viên Vật lí 11 nâng cao,
Nxb Giáo dục, Hà Nội
3. Ngô Diệu Nga (2008), Thiết kế tiến trình dạy học một số bài học chương “Từ trường” lớp 11 trung học phổ thông theo hướng phát triển hoạt động nhận thức tích cực, tự chủ của học sinh, Đề tài khoa học cấp Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội.
4. Nguyễn Xuân Thành (2003), Xây dựng phần mềm phân tích Video và tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học các quá trình cơ học biến đổi nhanh theo quan điểm lí luận dạy học hiện đại,Luận án
Tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội. 5. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế (2002),
Phương pháp dạy học vật lí ở trường phổ thơng, Nxb Đại học Sƣ phạm
Hà Nội, Hà Nội.
6. Phạm Hữu Tịng (1996), Hình thành kiến thức, kỹ năng, phát triển trí tuệ
và năng lực sáng tạo của học sinh trong dạy học vật lí, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
7. Phạm Hữu Tòng (2001), Chiến lược dạy học giải quyết vấn đề, tổ chức
định hướng tìm tịi sáng tạo giải quyết vấn đề và tư duy khoa học của học sinh, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội.
8. Phạm Hữu Tòng (2002), Chức năng tổ chức, kiểm tra, định hướng hành động dạy học, Bài giảng chuyên đề cao học.
9. Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học vật lí ở trường phổ thơng theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội.
10. Thái Duy Tuyên (1991), Những vấn đề cơ bản giáo dục hiện đại, Nxb
Giáo dục, Hà Nội.
11. Phạm Viết Vƣợng (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học,
Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
12. Vụ Giáo dục Trung học (2015), Tổ chức quá trình dạy học và kiểm tra