Căn cứ xây dựng và sử dụng trò chơi của GV

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lồng ghép trò chơi trong dạy học ngữ văn ở trung học phổ thông (Trang 48 - 51)

Các căn cứ Ý kiến GV Số lượng ( HS) Tỷ lệ % (%)

Căn cứ vào khối thi đang theo học của HS 0 0

Căn cứ vào các khâu của quá trình dạy học 2 6.7

Căn cứ vào nội dung học 8 26.7

Căn cứ vào hình thức và phương pháp học tập 2 6.7

Căn cứ vào số lượng của HS 1 lớp 4 13.3

3

Căn cứ vào khơng khí học tập của lớp học 6 20 Căn cứ vào trình độ hiểu biết của HS 4 13.3 Căn cứ vào diễn biến trong quá trình dạy học 4 13.3

26.7% GV căn cứ vào nội dung học tập, mục đích sử dụng trò chơi chủ yếu hướng vào việc giúp HS lĩnh hội nội dung mới là hồn tồn hợp lý. Có 13.3% ý kiến căn cứ vào số lượng của HS, căn cứ vào trình độ hiểu biết của HS để tổ chức trò chơi.

20% số HS căn cứ vào diễn biến khơng khí học tập, vào các khâu của q trình lên lớp. Điều đó cho thấy họ phải xây dựng các trò chơi một cách linh hoạt tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát huy tính tích cực của HS. Tuy nhiên, các căn cứ này cũng dễ gây cho HS những hạn chế nhất định vì số lượng HS q đơng.

Có 6.7% ý kiến GV cho rằng căn cứ vào hình thức và phương pháp học tập, khơng có GV nào cho rằng căn cứ vào khối thi đang theo học của HS, họ không quan tâm nhiều đến căn cứ này vì HS các lớp học học chuyên nhiều khối thi khác nhau.

2.1.4.4. Đánh giá của HS về mức độ sử dụng trò chơi của GV trong dạy học môn Ngữ văn

Biểu đồ 2.1: Tần số sử dụng trò chơi của GV theo đánh giá của HS

Chúng tơi thấy có 60% số HS cho rằng GV không bao giờ sử dụng trò chơi trong dạy học môn Ngữ văn, còn 20% ý kiến HS cho rằng việc sử dụng trò chơi của GV là quá ít, và 8% là ít; bên cạnh đó có 10% HS cho là vừa phải, hợp lý. Tuy nhiên, củng có tỷ lệ HS cho là GV sử dụng trò chơi quá nhiều và nhiều là 1%, phần nào phản ánh sự không đồng đều về mức độ sử dụng trò chơi của các GV, nó cũng phản ánh cả tính tích cực hay thụ động của HS trong quá trình học tập.

2.1.4.5. Kiến nghị của HS về mức độ trò chơi mà GV nên sử dụng trong dạy học môn Ngữ văn

Qua ý kiến trả lời câu hỏi số 11 (phụ lục 2) của HS, tình hình thực tế thể hiện trên bảng sau:

Bảng 2.4: Mức độ sử dụng trò chơi theo ý kiến của HS

Mức độ Số lượng (HS) Tỷ lệ % (% ) Không sử dụng 1 0.5 1 tiết / 2 tiết 0 0 Cả 2 tiết 0 0

Linh động theo nội dung dạy học 199 99.5

Ý kiến khác 0 0

Nhìn vào bảng trên chúng ta thấy có 99.5% ý kiến HS cho rằng GV nên tổ chức trò chơi linh động theo nội dung dạy học, chỉ có 0.5% HS cho rằng không cần sử dụng trị chơi và khơng có HS nào yêu cầu GV tổ chức 1 đến 2 tiết hoặc cả 2 tiết chỉ sử dụng trò chơi duy nhất.

2.1.4.6. Nhận thức của GV về mức độ sử dụng trị chơi trong dạy học mơn Ngữ văn

Về tần số sử dụng trò chơi (câu hỏi 4, phụ lục 1), GV tự nhận xét lựa chọn 2 phương án là Thỉnh thoảng và Ít khi như nhau (50%).

Về mức độ phân bổ thời gian sử dụng trò chơi trong dạy học môn Ngữ văn (câu hỏi 5, phụ lục 1), nhận xét của GV thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.5: Mức độ sử dụng trò chơi theo ý kiến của GV

Mức độ GV

Số lượng Tỷ lệ (%)

Không sử dụng 0 0

1 đến 2 tiết 0 0

Cả 2 tiết 0 0

Như vậy, 100% ý kiến GV đều cho rằng nên sử dụng trò chơi linh động theo nội dung dạy học, khơng có ý kiến GV nào cho rằng không sử dụng, hay sử dụng 1 đến 2 tiết hoặc cả 2 tiết.

2.1.4.7.Thực trạng tiếp nhận và giải quyết trò chơi trong dạy học môn Ngữ văn trên lớp của HS

* HS tự đánh giá

- Về thái độ:

HS tự nhận định thái độ của mình khi tiếp nhận trị chơi của GV (câu hỏi 5 - phụ lục 2) như trên bảng 2.6. Thái độ tiếp nhận trò chơi của HS phản ánh tác dụng tích cực hóa của trị chơi trong quá trình dạy học khác nhau đối với những HS khác nhau.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lồng ghép trò chơi trong dạy học ngữ văn ở trung học phổ thông (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)