Kết quả khảo sát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lồng ghép trò chơi trong dạy học ngữ văn ở trung học phổ thông (Trang 45 - 55)

CHƯƠNG I : CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI

2.1.4. Kết quả khảo sát

2.1.4.1. Những phương pháp chủ yếu được GV vận dụng khi dạy học môn Ngữ văn

Bảng 2.1: Những phương pháp dạy học chủ yếu được GV sử dụng Phương pháp Số lượng Tỷ lệ (%) Phương pháp Số lượng Tỷ lệ (%)

Thuyết trình 30 100

Dạy học nêu vấn đề 15 50

Vấn đáp 30 100

Tổ chức cho học sinh tự nghiên cứu 9 30 Tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm 12 40

Tổ chức dạy học dự án 0 0

Tổ chức dạy học theo nhóm vấn đề 2 6.7

2.1.4.2. Nhận thức của GV về vai trò, tác dụng của trò chơi trong dạy học mơn Ngữ văn

Qua phân tích số liệu thu được từ ý kiến trả lời dành cho GV (11 câu hỏi - phụ lục 1) chia ra 5 mức độ đánh giá qui ước là:

1. Hồn tồn khơng có tác dụng; 2. Ít tác dụng; 3. Bình thường; 4. Tác dụng; 5. Rất có tác dụng.

Bảng 2.2: Tỉ lệ GV nhận định về tác dụng của việc sử dụng trò chơi

Các tác dụng GV dạy Ngữ văn 5 4 3 2 1 Tập trung sự chú ý của HS 25 75 0 0 0 0 Hình thành khơng khí vui vẻ khởi trong học tập 75 25 0 0 0 HS hiểu và nắm kiến thức sâu hơn 25 50 25 0 0 Hình thành cảm xúc, động cơ, hứng thú 50 50 0 0 0

Rèn kỹ năng tương tác, phối hợp giải quyết nhiệm vụ học tập giữa HS - HS

HS với HS

0 75 25 0 0

Nâng cao tương tác GV – HS trong dạy học

dạy học

25 50 25 0 0 Rèn luyện cho HS kỹ năng làm việc nhóm, kỹ

năng ứng xử trong học tập

25 75 0 0 0

Phát triển tư duy sáng tạo, tìm cái

mới của HS

0 50 50 0 0 Nhìn vào bảng kết quả cho chúng ta thấy có 75% ý kiến GV cho rằng trị chơi rất có tác dụng hình thành khơng khí vui vẻ, hứng khởi trong học tập cho HS và 25% ý kiến GV cũng cho rằng rất có tác dụng trong việc tập trung sự chú ý của HS, giúp HS hiểu và nắm kiến thức sâu hơn, nâng cao sự tương tác giữa GV và HS trong dạy học đồng thời rèn luyện cho HS kỹ năng làm việc nhóm và rèn trí nhớ cho HS ở câu hỏi tập trung sự chú ý của HS, rèn kỹ năng tương tác, phối hợp giải quyết nhiệm vụ giữa HS với HS và rèn luyện cho HS kỹ năng làm việc nhóm. Có 75% ý kiến cho rằng có tác dụng và cũng có 50% ý kiến GV cho rằng có tác dụng giúp HS hiểu và nắm kiến thức sâu hơn, hình thành động cơ, hứng thú học tập, nâng cao tương tác GV- HS và phát triển tư duy sáng tạo, tìm tịi cái mới của HS.

Tuy nhiên, số lượng ý kiến lựa chọn tác dụng “bình thường” của trị chơi đối với việc giúp HS hiểu và nắm kiến thức sâu hơn, rèn kỹ năng tương tác phối hợp giải quyết nhiệm vụ giữa HS với HS nâng cao tương tác giữa GV và HS trong dạy học cũng chiếm tỷ lệ là 25%.

Đặc biệt có 50% ý kiến GV cho rằng trị chơi chỉ có tác dụng bình thường đối với việc rèn luyện trí nhớ của HS và phát triển tư duy sáng tạo, tìm cái mới của HS Khơng có ý kiến GV cho rằng việc sử dụng trò chơi trong dạy học môn Ngữ văn là khơng có tác dụng lắm và hoàn toàn khơng có tác dụng

Qua đây, chúng tơi cho có thể kết luận rằng nhận thức của GV về tác dụng của việc sử dụng trị chơi đối với q trình dạy học là rất phù hợp.

2.1.4.3. Thực trạng xây dựng và sử dụng trò chơi dạy học trong dạy học môn Ngữ văn

*Căn cứ để GV xây dựng và sử dụng trị chơi trong dạy học mơn Ngữ văn (câu hỏi 8 – Phụ lục 1)

Bảng 2.3: Căn cứ xây dựng và sử dụng trò chơi của GV

Các căn cứ Ý kiến GV Số lượng ( HS) Tỷ lệ % (%)

Căn cứ vào khối thi đang theo học của HS 0 0

Căn cứ vào các khâu của quá trình dạy học 2 6.7

Căn cứ vào nội dung học 8 26.7

Căn cứ vào hình thức và phương pháp học tập 2 6.7

Căn cứ vào số lượng của HS 1 lớp 4 13.3

3

Căn cứ vào khơng khí học tập của lớp học 6 20 Căn cứ vào trình độ hiểu biết của HS 4 13.3 Căn cứ vào diễn biến trong quá trình dạy học 4 13.3

26.7% GV căn cứ vào nội dung học tập, mục đích sử dụng trò chơi chủ yếu hướng vào việc giúp HS lĩnh hội nội dung mới là hồn tồn hợp lý. Có 13.3% ý kiến căn cứ vào số lượng của HS, căn cứ vào trình độ hiểu biết của HS để tổ chức trò chơi.

20% số HS căn cứ vào diễn biến khơng khí học tập, vào các khâu của q trình lên lớp. Điều đó cho thấy họ phải xây dựng các trị chơi một cách linh hoạt tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát huy tính tích cực của HS. Tuy nhiên, các căn cứ này cũng dễ gây cho HS những hạn chế nhất định vì số lượng HS q đơng.

Có 6.7% ý kiến GV cho rằng căn cứ vào hình thức và phương pháp học tập, không có GV nào cho rằng căn cứ vào khối thi đang theo học của HS, họ không quan tâm nhiều đến căn cứ này vì HS các lớp học học chuyên nhiều khối thi khác nhau.

2.1.4.4. Đánh giá của HS về mức độ sử dụng trò chơi của GV trong dạy học môn Ngữ văn

Biểu đồ 2.1: Tần số sử dụng trò chơi của GV theo đánh giá của HS

Chúng tơi thấy có 60% số HS cho rằng GV không bao giờ sử dụng trò chơi trong dạy học môn Ngữ văn, còn 20% ý kiến HS cho rằng việc sử dụng trò chơi của GV là quá ít, và 8% là ít; bên cạnh đó có 10% HS cho là vừa phải, hợp lý. Tuy nhiên, củng có tỷ lệ HS cho là GV sử dụng trò chơi quá nhiều và nhiều là 1%, phần nào phản ánh sự không đồng đều về mức độ sử dụng trò chơi của các GV, nó cũng phản ánh cả tính tích cực hay thụ động của HS trong quá trình học tập.

2.1.4.5. Kiến nghị của HS về mức độ trò chơi mà GV nên sử dụng trong dạy học môn Ngữ văn

Qua ý kiến trả lời câu hỏi số 11 (phụ lục 2) của HS, tình hình thực tế thể hiện trên bảng sau:

Bảng 2.4: Mức độ sử dụng trò chơi theo ý kiến của HS

Mức độ Số lượng (HS) Tỷ lệ % (% ) Không sử dụng 1 0.5 1 tiết / 2 tiết 0 0 Cả 2 tiết 0 0

Linh động theo nội dung dạy học 199 99.5

Ý kiến khác 0 0

Nhìn vào bảng trên chúng ta thấy có 99.5% ý kiến HS cho rằng GV nên tổ chức trò chơi linh động theo nội dung dạy học, chỉ có 0.5% HS cho rằng không cần sử dụng trị chơi và khơng có HS nào yêu cầu GV tổ chức 1 đến 2 tiết hoặc cả 2 tiết chỉ sử dụng trò chơi duy nhất.

2.1.4.6. Nhận thức của GV về mức độ sử dụng trị chơi trong dạy học mơn Ngữ văn

Về tần số sử dụng trò chơi (câu hỏi 4, phụ lục 1), GV tự nhận xét lựa chọn 2 phương án là Thỉnh thoảng và Ít khi như nhau (50%).

Về mức độ phân bổ thời gian sử dụng trò chơi trong dạy học môn Ngữ văn (câu hỏi 5, phụ lục 1), nhận xét của GV thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.5: Mức độ sử dụng trò chơi theo ý kiến của GV

Mức độ GV

Số lượng Tỷ lệ (%)

Không sử dụng 0 0

1 đến 2 tiết 0 0

Cả 2 tiết 0 0

Như vậy, 100% ý kiến GV đều cho rằng nên sử dụng trò chơi linh động theo nội dung dạy học, khơng có ý kiến GV nào cho rằng khơng sử dụng, hay sử dụng 1 đến 2 tiết hoặc cả 2 tiết.

2.1.4.7.Thực trạng tiếp nhận và giải quyết trò chơi trong dạy học môn Ngữ văn trên lớp của HS

* HS tự đánh giá

- Về thái độ:

HS tự nhận định thái độ của mình khi tiếp nhận trị chơi của GV (câu hỏi 5 - phụ lục 2) như trên bảng 2.6. Thái độ tiếp nhận trò chơi của HS phản ánh tác dụng tích cực hóa của trị chơi trong quá trình dạy học khác nhau đối với những HS khác nhau.

Bảng 2.6: Thái độ của HS khi tham gia trò chơi

Thái độ Số lượng (HS) Tỷ lệ (%)

Rất thích 80 40

Thích 5 2.5

Bình thường 10 5

Căng thẳng, mệt mỏi, sợ bị gọi 4 2

Uể oải, chán nản 1 0.5

Không quan tâm 0 0

Ý kiến khác 100

(GV chưa tổ chức)

50

Thái độ tích cực của HS khi tham gia trị chơi rất thích chiếm tỷ lệ 40%, 2.5% ý kiến HS cho rằng thích và 5% cho là bình thường khi tham gia trò chơi. Tuy nhiên, cũng có ý kiến cho rằng cảm thấy mệt mỏi, căng thẳng sợ bị gọi là 2% và uể oải chán nản là 0.5%. Đặc biệt hơn có 50% ý kiến HS cho

rằng GV chưa tổ chức trò chơi nên họ khơng bày tỏ được thái độ của mình khi tiếp nhận trị chơi của GV.

- Về cách ứng xử của HS khi tiếp nhận trò chơi của GV (câu hỏi 6, phụ lục 2).

Bảng 2.7: Biểu hiện của HS khi GV tổ chức trò chơi

Hoạt động của HS Số lượng (HS) Tỷ lệ (%)

Suy nghĩ và thực hiện theo yêu cầu 94 47 Suy nghĩ vấn đề nhưng không tự giác

tham gia

5 2.5

Không quan tâm, không tham gia 1 0.5

Ý kiến khác 100 (GV chưa

tổ chức)

50

Khi tiếp nhận trị chơi của GV, có 94 HS (chiếm 47%) ý kiến cho rằng phải suy nghĩ và thực hiện theo yêu cầu, 2.5% ý kiến cho rằng suy nghĩ vấn đề nhưng không tự giác tham gia và không quan tâm, không tham gia chiếm tỷ lệ 0.5%. Bên cạnh đó, có 50% HS cho rằng GV chưa tổ chức nên chúng tơi chưa thu được hết tín hiệu ngược từ phía HS khi GV tổ chức trị chơi dạy học.

Như vậy, chúng ta vẫn cịn có HS khi GV tổ chức trị chơi cho các em vẫn có suy nghĩ nhưng rất e ngại tham gia vì các em mắc phải tâm lý e dè, sợ hải và ngại lẫn nhau. Đây là những HS học tập rất thụ động và ln tìm cách “đối phó” với các u cầu của GV. Đối với những HS này trong quá trình dạy học, GV phải chú ý nhiều hơn, phải động viên, khuyến khích họ tham gia vào hoạt động của tập thể. Thái độ tiếp nhận và giải quyết trò chơi của HS một phần phụ thuộc vào cách tổ chức trò chơi của GV.

Để khảo sát vấn đề này, chúng tôi tiến hành dự giờ, phỏng vấn và sử dụng câu hỏi 8 (phụ lục 2). Kết quả thu được như trên biểu đồ 2.2

Biểu đồ 2.2: Độ khó của trị chơi theo ý kiến của HS

Có 50% ý kiến HS cho rằng GV chưa tổ chức nên họ khơng biết những trị chơi GV xây dựng và sử dụng có mức độ như thế nào và 35% ý kiến HS cho rằng họ cảm thấy bình thường khi giải quyết trò chơi. Tỷ lệ HS phải nỗ lực tối đa mới giải quyết được yêu cầu của trò chơi chiếm 15%. Mặc dù tỷ lệ này không nhiều nhưng khi tổ chức trị chơi địi hỏi phải có sự nỗ lực tối đa để tham gia giải quyết trò chơi, điều này mới tạo ra được sự tích cực trong học tập, mới đưa HS vào tình huống có vấn đề.

* Đánh giá của GV

- Về cách xử lý của HS khi tham gia trò chơi (câu hỏi 6, phụ lục 1). Chúng tôi chia thành 5 mức:

Bảng 2.8: Cách xử lý của HS khi tiếp nhận trò chơi theo đánh giá của GV

Các hoạt động của HS Mức độ (%)

5 4 3 2 1

Hào hứng tham gia trò chơi 75 25 0 0 0

Đọc nghiên cứu tài liệu để thực hiện trò chơi 0 25 50 25 0 Thảo luận với bạn để giải quyết trò chơi 100 0 0 0 0 Tìm mọi cách để đối phó với GV 0 0 0 100 0 Phớt lờ, khơng quan tâm đến trị chơi 0 0 0 100 0

Hoạt động khác 0 0 0 0 0

Dựa vào kết quả đánh giá của GV chúng tôi nhận thấy: có 100% ý kiến GV cho rằng hầu hết HS thảo luận với bạn để giải quyết trò chơi, 75% ý kiến GV cho là hầu hết HS rất hào hứng khi tham gia trị chơi. Có một GV chiếm tỷ lệ (25%) cho là có nhiều HS đọc nghiên cứu tài liệu để giải quyết vấn đề và hào hứng khi tham gia trị chơi.

Có 50% ý kiến GV nhận định rằng số lượng HS tham gia vào trị chơi ở mức trung bình (chiếm khoảng nữa lớp) đọc tài liệu nghiên cứu để thực hiện trò chơi và 25% ý kiến cho rằng HS ít đọc tài liệu để thực hiện trị chơi và 25% ý kiến cho rằng HS ít đọc tài liệu để thực hiện trò chơi. Điều này vừa thể hiện được ý thức học tập của HS nhưng cũng vừa phản ánh được sự phụ thuộc của HS vào tài liệu học tập và một phần phản ánh nội dung của trò chơi học tập mà GV tổ chức.

Tuy nhiên, có đến 100% ý kiến GV cho rằng vẫn cịn một ít HS tìm mọi cách để đối phó với GV hay phớt lờ khơng quan tâm đến trị chơi.

- Về hiệu quả sử dụng các loại trò chơi trong dạy học môn Ngữ văn (câu hỏi 9 - phụ lục 1), chia ra 5 mức:

5. Rất hiệu quả; 4. Hiệu quả; 3. Bình thường; 2. Không hiệu quả; 1.Hồn tồn khơng hiệu quả.

Bảng 2.9: Hiệu quả sử dụng các loại trị chơi trong dạy học mơn Ngữ văn theo đánh giá của GV

Các loại trò chơi Hiệu quả (%)

5 ( %) 4 ( %) 3 ( %) 2 ( %) 1 ( %) Trò chơi phát triển nhận thức 0 75 25 0 0 Trò chơi phát triển các giá trị 0 75 25 0 0

Trò chơi phát triển vận động 0 0 0 0 0

Đối với 2 loại trò chơi phát triển nhận thức và trò chơi phát triển các giá trị được GV nhận xét rằng có hiệu quả khi GV tổ chức cho HS chơi chiếm tỷ lệ 75%, chỉ có 1 GV chiếm tỷ lệ 25% cho là bình thường; cịn đối với trò chơi phát triển vận động thì khơng có ý kiến gì vì GV chưa từng tổ chức cho HS tham gia loại trò chơi này.

Như vậy, qua các ý kiến đánh giá của GV và HS về thực trạng xây dựng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lồng ghép trò chơi trong dạy học ngữ văn ở trung học phổ thông (Trang 45 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)