2.2.2.3 .Tài khoản, chứng từ, sổ sách sử dụng
3.2. kiến hồn thiện kế tốn bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần kinh
Công ty cổ phần kinh doanh xuất nhập khẩu thủy sản Hải Phịng
Với mong muốn góp phần hồn thiện kế tốn bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần kinh doanh xuất nhập khẩu thủy sản Hải Phòng, em xin đề xuất một số ý kiến sau:
Kiến nghị 1: Về chính sách quản lý nợ phải thu
Cơng ty có chính sách cho khách hàng mua chịu, tuy trong tháng không phát sinh nhưng số dư của khoản phải thu tại công ty cuối tháng là khác lớn, lên
tới 3,351,680,741 đã có trường hợp khách hàng gặp rủi ro về kinh doanh dẫn
đến khơng có khả năng thanh tốn nợ.Tại cơng ty tuy trong tháng không phát sinh khoản nợ phải thu nào nhưng số dư của khoản phải thu tại công ty cuối
tháng là khác lớn, lên tới 3,351,680,741 . Điều này địi hỏi cơng ty phải thận
trọng trong việc xét duyệt bán chịu và thường xun phân tích tình hình cơng nợ. Đồng thời cuối mỗi niên độ kế tốn cơng ty nên lập dự phịng cho các khoản nợ phải thu khó địi để hạn chế thiệt hại và chủ động hơn về mặt tài chính trong trường hợp xãy ra rủi ro đối với khoản phải thu khách hàng.
Mức trích lập dự phịng nợ phải thu khó địi:
+ 30% giá trị khoản nợ phải thu quá hạn dưới 1 năm
+ 50% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 1 năm đến 2 năm + 70% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 2 năm đến 3 năm + Trên 3 năm trích 100%
Ví dụ: Ngày 31/12/N cơng ty cổ phần kinh doanh xuất nhập khẩu thủy sản Hải
Phịng có khoản nợ phải thu khó địi là 200.000.000 ( Khoản thu này đã q hạn 8 tháng). Giả sử số dư TK 159 bằng 0. + Lập dự phịng phải thu khó địi
vào cuối niên độ kế tốn 31/12/N
Số phải lập dự phịng: 200.000.000 x0,3= 60.000.000 Nợ TK 642 60.000.000
Có TK 139 60.000.000
+ Đến ngày 31/12/N +1 khoản nợ này vẫn chưa thu được. Cơng ty trích lập bổ sung 31/12/N+1 số tiền là : 200.000.000 x 20% = 40.000.000
Nợ TK 642 40.000.000
Có TK 139 40.000.000
+ Các khoản nợ phải thu khơng có khả năng thu hồi được xử lý theo quy định hiện hành của nhà nước về quản lý nợ tồn đọng ( số nợ khơng có khả năng thu hồi được sau khi trừ phần bồi thường, bù đắp từ DPNPT, quĩ DPTC, cịn thiếu được hạch tốn vào CPSXKD của doanh nghiệp )
Nợ TK 139 ( Nếu đã lập dự phòng ) 200.000.000 Có TK 131 200.000.000
Đồng thời ghi vào bên Nợ của TK 004 “Nợ khó địi đã xử lý” 200.000.000
+ Các khoản nợ phải thu sau khi đã có quyết định xử lý, DN vẫn phải theo dõi trên sổ kế tốn và được phản ánh ở ngồi bảng cân đối kế toán trong thời hạn tối thiểu là 10 năm, tối đa là 15 năm kể từ ngày thực hiện xử lý và tiếp tục có các biện pháp để thu hồi nợ. Nếu thu hồi được nợ thì số tiền phải thu hồi sau khi trừ các chi phí liên quan đến việc thu hồi nợ, DN hạch tốn vào thu nhập khác. Giả sử chi phí thu hồi khoản nợ 200.000.000 trên là 20.000.000
Nợ TK 111 180.000.000 Có TK 711 180.000.000
Đồng thời ghi vào bên có của TK 004 “ Nợ khó địi đã xử lý” : thu nợ khó địi
Kiến nghị 2: Về chính sách chiết khấu
- Để thu hồi nhanh tiền quản lý doanh nghiệp và tạo tâm lý thỏa mái cho khách hàng công ty nên mở thêm chiết khấu thanh toán cho người mua khi khách hàng thanh toán tiền hàng trước thời hạn theo hợp đồng.
+ Hạch toán: Căn cứ vào phiếu thu tiền mặt hoặc giấy báo có của ngân hàng và kỳ thanh tốn ghi trên hợp đồng về khoản tiền khách hàng thanh toán, kế toán phản ánh khoản chiết khấu thanh toán cho khách hàng.
+ Về thời hạn và tỷ lệ chiết khấu thanh toán: Thời hạn thanh toán và tỷ lệ được hưởng chiết khấu thanh toán phải được ghi rõ trong điều khoản thanh tốn của hợp đồng kinh tế. Cơng ty nên áp dụng các tỷ lệ chiết khấu khác nhau ứng với từng thời hạn thanh toán tương quan với số tiền phải thu của khách hàng, càng thanh tốn sớm thì tỷ lệ chiết khấu càng cao, ví dụ thanh tốn sớm 30 ngày được hưởng chiết khấu 2%, sớm 10 ngày được hưởng chiết khấu thanh tốn 1% trên tổng giá thanh tốn.
Ví dụ: Ngày 20/8/N Công ty cổ phần kinh doanh xuất nhập khẩu tủy sản Hải
Phịng xuất kho bán cho cơng ty C một số mặt hàng cá thu đông lạnh nguyên con. Tổng giá thành thực tế 5.000.000, giá bán chưa thuế GTGT là 6.000.000. Cơng ty C chấp nhận thanh tốn (Theo thỏa thuận thời hạn là 15 ngày )
+ Ngày 22/8/N Công ty C đã trả bằng tiền mặt số tiền hàng đã mua ngày 20/8/N . Biết rằng Công ty A nộp thuế theo pp khấu trừ, thuế suất thuế GTGT 10%. Chính sách chiết khấu thanh tốn cho khách hàng thanh toán trước 10 ngày được hưởng 5% trển tổng giá thanh toán.
Hạch toán: Ngày 20/8/N : + Nợ TK 632 5.000.000 Có TK 156 5.000.0000 + Nợ TK 131 ( Công ty C) 6.600.000 Có TK 632 6.000.000 Có TK 3331 600.000 Ngày 22/8/N: + Nợ TK 111 6.600.000 x 95% = 6.270.000 Nợ TK 635 6.600.000 x 5% = 330.000 Có TK 131 ( Cơng ty C ) 6.600.000
Kiến nghị 3: Về việc quản lý hàng tồn kho
Do mặt hàng kinh doanh là thủy sản, giá cả mặt hàng này sẽ chịu ảnh hưởng khá lớn từ các tác động của thị trường, chính sách của Nhà nước, khẩu vị người tiêu dùng,… vì vậy cơng ty nên lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho: là thực hiện nguyên tắc thận trọng trong kế tốn, giữ cho rủi ro tài chính nằm trong giới hạn cho phép, có thể kiểm sốt được. Dự phịng giảm giá HTK chỉ được thực hiện vào cuối niên độ kế tốn. Lập dự phịng phải theo đúng chế độ kế toán theo QĐ 15; Thơng tư 228 ngày 7/12/2009.
+ Dự phịng giảm giá HTK chỉ được lập khi giá trị thuần có thể thực hiện được của HTK nhỏ hơn giá gốc. Việc lập dự phịng phải tính cho từng loại hàng tồn kho nếu có bằng chứng chắc chắn về sự giảm giá thường xuyên xảy ra trong niên độ kế tốn.
+ Mức trích lập dự phịng: Là phần chênh lệch giữa giá trị ghi sổ của hàng tồn kho với giá trị thuần có thể thực hiện được
+ Xử lý thiệt hại: Các khoản thiệt hại giảm giá hàng tồn kho được bù đắp từ dự phòng giảm giá hàng tồn kho, phần cịn lại được tính vào giá vốn hàng bán.
Ví dụ: Tại cơng ty cổ phần kinh daonh xuất nhập khẩu thủy sản Hải Phịng kế
tốn hàng tồn kho theo pp KKTX, nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Số dư TK 159 ngày 31/12/N bằng 0
+ Hàng tồn kho A bị giảm giá ngày 31/12/N như sau: số lượng tồn kho 1000 Kg, đơn giá ghi sổ 220.000đ , giá trị thuần có thể thực hiện được 200.000đ
Ngày 31/12/N: Trích lập dự phịng giảm giá HTK
Nợ TK 632 1000 x (220.000 – 200.000 ) = 20.000.000 Có TK 159 20.000.000
+ Ngày 31/08/N +1. Doanh nghiệp bán được 500 Kg hàng A với giá bán là 180.000đ, chi phí bán là 5000.000đ.
Giá trị thuần có thể thực hiện được của 1.000 Kg hàng A là: = ( 190.000 – 5.000.000/500 )x 1.000 = 180.000.000đ Số dự phòng cần phải lập là:
Ngày 31/12/N +1 số dự phòng cần phải lập bổ sung là 30.000.000đ Nợ TK 632 20.000.000 ( =40.000.000 – 20.000.000) Có TK 159 20.000.000
+ Xử lý thiệt hại giảm giá HTK khi bán ngày 31/08/N Nợ TK 159 500 x 20.000 = 10.000.000 Nợ TK 632 500 x 200.000 = 100.000.000 Có TK 155 500 x 220.000 = 110.000.000
- Bên cạnh đó cơng ty nên quan tâm tới cơng tác kế tốn quản trị vì nó là một mảng quan trọng giúp kế tốn biết được tình hình biến động của cơng ty. Tham mưu với giám đốc để có những quyết định phù hợp với thực trạng cơng ty….
Tóm lại, có thể thấy rằng để nâng cao hiệu quả cơng tác hạch tốn kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh cơng ty có rất nhiều biện pháp để sử dụng. Tuy nhiên để sự thay đổi đem lại tác dụng lớn cho công ty cần thực hiện tốt và đồng bộ các biện pháp sao cho biện pháp này có tác động tích cực tới biện pháp kia và ngược lại. Có như vậy, cơng ty mới khẳng định được chỗ đứng của mình trên thị trường.
KẾT LUẬN
Qua thời gian thực tập ở công ty cổ phần kinh doanh xuất nhập khẩu thủy sản Hải Phịng, bước đầu em đã tìm hiểu tổ chức bộ máy kế toán cũng như phương pháp hạch tốn của Cơng ty. Có thể nói rằng những thành tựu mà cơng ty đã đạt được là không nhỏ bằng chứng là cơng ty đã có chỗ đứng khá vững chắc trên thị trường. Tuy nhiên, sự phát triển về quy mô hoạt động cũng như khối lượng tiêu thụ hàng hố ngày càng tăng, địi hỏi phải giám sát chặt chẽ, theo dõi chi tiết trong việc tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh của công ty.
Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt như hiện nay, việc tổ chức hợp lý q trình hạch tốn tiêu thụ hàng hố và xác định kết quả kết quả kinh doanh đóng vai trị hết sức quan trọng trong hoạt động bán hàng của mỗi DN vì nó giúp DN quản lý tốt hơn hoạt động tiêu thụ hàng hố của mình, đảm bảo các chu kỳ kết quả tiêu thụ hàng hoá diễn ra đều đặn, không bị ứ đọng vốn, tiêu thụ hàng hoá mang lại hiệu quả cao cho DN, nâng cao đời sống cho người lao động.
Nhằm mục đích thực hiện được nhiệm vụ kết quả tiêu thụ hàng hoá trong điều kiện cơ chế hiện nay, công ty cổ phần kinh doanh xuất nhập khẩu thủy sản Hải Phịng cần phải tích cực phát huy những thành tựu đã đạt được và hồn thiện tổ chức cơng tác kế tốn, tổ chức hợp lý cơng tác hạch tốn tiêu thụ hàng hố va xác đinh kết quả kinh doanh.
Vì thời gian thực tập có hạn nên báo cáo thực tập tốt nghiệp của em không tránh khỏi những sai sót. Kính mong sự đóng góp ý kiến của các thầy cơ giáo và các chị trong phịng kế tốn.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của giảng viên hướng dẫn TS. Lê Thị Diệu Linh và các cán bộ phịng kế tốn Cơng ty cổ phần kinh doanh xuất nhập khẩu thủy sản Hải Phịng đã giúp em hồn thành đề tài này.
Sinh viên thực hiện An Thị Hoài
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Kế tốn tài chính – Học viện tài chính, Nhà xuất bản tài chính, 2008. 2. Giáo trình kế tốn tài chính trong các doanh nghiệp – trường ĐH kinh tế
quốc dân
3. Giáo trình tổ chức cơng tác kế tốn - học viện tài chính 4. Website www.vtvxm.com.vn
5. Website www.cafef.vn
6. Hệ thống kế toán doanh nghiệp
7. Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam 8. Lý thuyết và thực hành kế tốn tài chính
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
Họ và tên người nhận xét:……………………………………………………...
Chức vụ:………………………………………………………………………..
Nhận xét quá trình thực tập tốt nghiệp của Sinh viên: An Thị Hồi Khóa: 48 ; Lớp: 21.10 Đề tài: Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần kinh doanh xuất nhập khẩu thủy sản Hải Phòng. Nội dung nhận xét: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Người nhận xét (ký tên, đóng dấu)
NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
Họ và tên người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Thị Diệu Linh
Nhận xét quá trình thực tập tốt nghiệp của Sinh viên: An Thị Hồi Khóa: 48 ; Lớp: 21.10
Đề tài: Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần kinh doanh xuất nhập khẩu thủy sản Hải Phòng.
Nội dung nhận xét:
1. Về tinh thần thái độ của sinh viên:………………………………….
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
2. Về chất lượng và nội dung của luận văn:……………………………
……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Hà Nội, ngày….tháng….năm 2014 Người nhận xét Điểm - Bằng số: (ký tên) - Bằng chữ:
NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI PHẢN BIỆN
Họ và tên người phản biện:…………………………………………………
Nhận xét quá trình thực tập tốt nghiệp của Sinh viên: An Thị Hồi Khóa: 48 ; Lớp: 21.10 Đề tài: Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần kinh doanh xuất nhập khẩu thủy sản Hải Phòng. Nội dung nhận xét: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Điểm - Bằng số: Người nhận xét - Bằng chữ: (ký và ghi rõ họ tên)