Kiểm tra pH trong thực phẩm

Một phần của tài liệu Giáo trình Vệ sinh an toàn thực phẩm (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 47 - 49)

- Trình bày được phương pháp lấy mẫu và bảo quản mẫu, phương pháp kiểm tra VSTP

3. Phƣơng pháp kiểm tra VSTP bằng phản ứng hóa học

3.6. Kiểm tra pH trong thực phẩm

Rất nhiều loại thực phẩm được bảo quản bằng cách đóng hộp và điều quan trọng là các thực phẩm này được làm chua đúng cách và ở mức độ hợp lý. Các loại thực phẩm có tính axít (các loại thịt, cá…) khi được xử lý nhiệt thường là khá an tồn. Tuy nhiên, nếu sản phẩm khơng được làm chua một cách thích hợp thì sẽ có nguy cơ ảnh hưởng đến an toàn thực phẩm, dẫn đến chứng ngộ độc thịt hay hết hạn sử dụng sớm.

Tiêu chuẩn thực phẩm của Nhật Bản khẳng định “trái cây và rau củ ngâm nước muối, dầu, dấm hay nước, trừ các sản phẩm thương phẩm đóng hộp, phải có pH khơng lớn hơn 4.6”. Để xác định pH, và do đó là đảm bảo độ tươi của thực phẩm đóng hộp, có thể sử dụng máy đo pH LAQUAtwin của Horiba. Sử dụng LAQUAtwin pH để xác định pH của nước muối (dầu, dấm, hay nước) dùng để bảo quản thực phẩm. Đây là một phương pháp đơn giản và nhanh chóng để đảm bảo nước muối ở độ pH tối ưu.

Phƣơng pháp

Có thể đo pH của nước muối chua sử dụng máy đo pH LAQUAtwin. Dùng pipet để trích ra một lượng nhỏ dung dịch mẫu và nhỏ vào điện cực của máy đo LAQUAtwin pH và đo. Để kiểm tra mẫu khác, rửa sạch cảm biến với nước sạch và lau khô.

47 Kết quả và lợi ích

Sử dụng máy đo Horiba LAQUAtwin pH để đảm bảo nước muối có độ pH tối đa ở 4.6, đáp ứng đầy đủ các điều kiện an tồn để phịng tránh ngộ độc thịt (botulism), và do đó phịng tránh các bệnh thường gặp như viêm dạ dày ruột (gastroteritis).

Máy đo LAQUAtwin pH nhỏ gọn và thuận tiện để mang theo để kiểm tra mẫu tại chỗ. Giao diện đơn giản và rất dễ sử dụng.

48

Một phần của tài liệu Giáo trình Vệ sinh an toàn thực phẩm (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)