Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN
1.4.3. Những yêu cầu đối với đội ngũ giảng viên
* Số lượng:
Số lượng là biểu thị về mặt định lượng của ĐNGV. Mỗi trường đại học phải có đủ số lượng GV tương ứng với số lượng SV và chương trình đào tạo của nhà trường theo một tỷ lệ nhất định. Dựa vào đó mà mỗi trường lập quy hoạch xây dựng và phát triển số lượng ĐVGV để :
- Đảm bảo duy trì đủ, ổn dịnh số lượng đội ngũ giảng viên.
- Đảm bảo tỷ lệ sinh viên trên giảng viên theo yêu cầu hiện nay : “10 – 15 đối với các ngành khoa học tự nhiên, kỹ thuật và công nghệ, 20- 25 đối với các ngành khoa học xã hội và nhân văn, các ngành kinh tế.
- Đảm bảo cho giảng viên hoàn thành được nhiệm vụ giảng dạy và tạo điều kiện cho giảng viên có thời gian tham gia nghiên cứu khoa học, tự học, tự nghiên cứu để nâng cao trình độ chun mơn và nghiệp vụ.
- Đảm bảo cho việc sử dụng và phát huy hết khả năng của đội ngũ giảng viên cơ hữu một cách hợp lý và hiệu quả.
Số lượng GV trong các trường đại học công lập bị điều chỉnh bởi chỉ tiêu biên chế Nhà nước ; trong khi đó, các trường ngồi cơng lập (trong đó các trường ĐHDL) có quyền tự chủ hơn.
* Chất lượng:
Chất lượng của ĐNGV là một trong những điều kiện quyết định chất lượng đào tạo của một trường đại học. Chất lượng của ĐNGV bao hàm nhiều yếu tố : trình độ đào tạo của từng thành viên trong đội ngũ, thâm niên làm việc trong vị trí làm việc, sự hài hoà giữa các yếu tố ...Tuy nhiên, chúng ta chú trọng hai nội dung :
- Trình độ đào tạo : GV có được tạo chính quy hay khơng, chất lượng và uy tín của cơ sở đào tạo, bằng cấp, chứng chỉ, học vị ...
- Sự hài hoà giữa nội dung công việc và đào tạo : có được bố trí giảng dạy đúng chuyên môn hay khơng ? Có đủ tiêu chuẩn về trình độ nhưng có đủ năng lực để giảng dạy hay không ? Việc phân công tiếp nhân giảng viên về các khoa, các tổ bộ môn đã hợp lý chưa ?...
Từ những phân tích trên, xác định nội dung và nhiệm vụ nâng cao chất lượng ĐNGV. Một số biện pháp như tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng... Song song với việc thực hiện các biện pháp là vấn đề kiểm tra, đánh giá tình hình giảng dạy của mỗi giáo viên một cách thường xuyên, có kế hoạch nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy.
* Cơ cấu:
Cơ cấu ĐNGV phải đảm bảo tính đồng bộ và cân đối hợp lý dựa trên các nội dung sau :
- Chun mơn (theo mơn dạy) : đó là tỷ trọng GV của các mơn học hiện có, sự thừa, thiếu, tính chuyên ngành sâu, tính chịu trách nhiệm cao.
- Trình độ đào tạo : là sự phân chia GV theo tỷ trọng ở các trình độ đào tạo như tiến sĩ, thạc sĩ, cử nhân, kỹ sư.
- Độ tuổi : là cơ sở để phân tích thực trạng, chiều hướng phát triển của tổ chức, đặc biệt là xác định chính xác “dịng nhân viên ra đi” là cơ sở cho công tác đào tạo và tuyển dụng bổ sung.
- Giới tính : để có những tác động cần thiết thơng qua quản trị nhân sự, nhằm nâng cao chất lượng, hiệu suất công tác của từng cá nhân và của cả đội ngũ. Cơ cấu nam lớn hơn nữ, cán bộ chủ chốt chủ yếu là nam.
Tóm lại, những nội dung trình bày trên đây là phần lý luận chung cho việc quản lý đội ngũ giảng viên trong các trường cao đẳng và đại học. Thơng qua đó, giúp chúng tơi có cơ sở phân tích thực trạng quản lý đội ngũ
giảng viên ở Trường Cao đẳng Tài chính Quản trị Kinh doanh để đưa ra những giải pháp phù hợp để quản lý đội ngũ giảng viên của trường nhằm
đáp ứng nhu cầu phát triển của nhà trường trong giai đoạn hiện nay.
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG TÀI CHÍNH- QUẢN TRỊ KINH DOANH
2.1. Khái quát về trƣờng cao đẳng tài chính quản trị kinh doanh
2.1.1. Q trình xây dựng và phát triển
Trường Cao đẳng Tài chính – Quản trị Kinh doanh (Thuộc bộ Tài chính) được thành lập theo Quyết định số 6584 / QĐ / BGD & ĐT ngày 21/11/2005 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. (Trên cơ sở tổ chức tại Trường Cao đẳng Tài chính Kế tốn I và Trường Cao đẳng bán cơng Quản trị Kinh doanh). Trường Cao đẳng Tài chính - Quản trị Kinh doanh có bề dày truyền thống vẻ vang về đào tạo: 41 năm của Trường Cao đẳng Tài chính kế tốn I và 39 năm của Trường Cao đẳng bán công Quản trị Kinh doanh. Trường đã đào tạo 54.500 học sinh, sinh viên có trình độ Cao đẳng, Trung học theo các loại hình chính qui tập trung, chun tu, tại chức và bồi dưỡng theo chuyên đề ở trong và ngoài nước, trên các lĩnh vực khoa học về Kế tốn, Tài chính, Quản trị, Kinh doanh, Tin - Kinh tế. Chỉ tiêu tuyển sinh năm 2006 của trường là:
- Cao đẳng chính quy 1601 chỉ tiêu - Trung học chính quy 1191 chỉ tiêu - Cao đẳng liên thông 350 chỉ tiêu
- Cao đẳng khơng chính quy 723 chỉ tiêu
Ngoài ra nhà trường còn liên kết, đào tạo liên thông từ bậc Cao đẳng lên bậc Đại học với các trường:
- Đại học Thương mại 250 chỉ tiêu - Đại học Kinh tế quốc dân 250 chỉ tiêu
Trong quá trình xây dựng và phát triển, nhờ định hướng đúng, với quyết tâm của lãnh đạo, giảng viên, cán bộ, nhân viên nhà trường và sự quan tâm chỉ đạo , giúp đỡ của Bộ Tài Chính, Bộ Giáo Dục và Đào Tạo uỷ ban nhân dân tỉnh Hưng Yên cùng các Ban Ngành Đoàn thể của tỉnh Hưng Yên nhà trường đã từng bước vươn lên khẳng định vị trí xứng đáng của mình trong hệ thống giáo dục của nước nhà.
Với phương châm “Chất lượng đào tạo là sự sống còn của nhà trường”, Đảng uỷ Ban Giám Hiệu nhà trường luôn quan tâm đến vấn đề đảm bảo và không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo mà trọng tâm là xây dựng đội ngũ cán bộ giảng viên vững mạnh về mọi mặt tính đến năm học 2005 -2006 tổng số cán bộ của trường Cao đẳng Tài chính Quản trị Kinh doanh hiện có 210 người.
Trong đó phân theo ngạch bậc
TT Đối tƣợng Số lƣợng Trình độ Sau đại học Đại học Cao đẳng khác Loại Tiến sĩ, Thạc sĩ NCS, CH 1 Giảng viên 126 26 24 76 - - 2 Quản lý phục vụ 84 6 5 23 9 41
Phân theo biên chế:
TT Loại lao động Số lƣợng (ngƣời) Ghi chú
1 Viên chức 164
2 Hợp đồng dài hạn 39
Với số lượng 210 cán bộ, giáo viên của nhà trường hiện nay trong đó có 60% là giảng viên, 40% là cán bộ quản lý và phục vụ. Với tỷ lệ này trong điều kiện hiện nay nhà trường đang phải duy trì cả hai cơ sở đào tạo là hợp lý.
Số lượng giảng viên có trình độ sau đại học tăng nhanh hiện nay đã có 49,5% giảng viên có trình độ sau đại học, dự kiến trong năm 2006, 2007, 2008 con số này sẽ đạt mức 60% tạo tiền đề để nhà trường nâng cấp đào tạo ở bậc đại học.
Khu giảng đường và hiệu bộ được xây dựng trên mặt bằng 62.880m2 trong đó trụ sở làm việc là 2.288 m2, hội trường 1.950 m2, giảng đường 9.010 m2
, ký túc xá 11.866 m2, nhà ăn sinh viên 1.810 m2, thư viện 800 m2.
Các phòng thực hành tin với hơn 329 máy tính cấu hình lớn và được nâng cấp thường xuyên, đảm bảo cho mỗi sinh viên đều có điều kiện thực tập trên máy trong các giờ thực hành nhất là các sinh viên chuyên ngành hệ thống thông tin kinh tế.
Các phòng thực hành tiếng cũng đã được đưa vào sử dụng cho các sinh viên học ngoại ngữ. Mỗi sinh viên đều có thể tra cứu kết quả điểm thi học kỳ của mình và xem các thơng báo đào tạo trên trang Website của trường. Tất cả các phòng học đều trang bị đầy đủ hệ thống trang âm.
Nhà trường quan tâm đầu tư mua sắm nhiều phương tiện, dụng cụ nghe nhìn phục vụ giảng dạy và học tập như projector, cátsett...
Thư viện nhà trường với 3 vạn dầu sách, được quản lý bằng hệ thống phần mềm Libol đã đảm bảo phục vụ tốt nhu cầu mượn sách và tài liệu tham khảo của sinh viên và cán bộ, giảng viên.
Khu ký túc xã sinh viên và các sân vận động mini đáp ứng được nhu cầu học tập, rèn luyện thể chất, vui chơi giải trí cho sinh viên và một phần nhu cầu của cán bộ, công nhân viên, giảng viên nhà trường.
Nhìn vào bảng dưới đây sẽ thấy được một số nét cơ bản về cơ sở vật chất của trường Cao đẳng Tài chính - Quản trị Kinh doanh :
TT Nội dung cơ sở vật chất Đơn vị tính Số lƣợng Chia ra Ghi chú Cơ sở 1 Cơ sở 2 1 Đất m2 62.880 28.131 34.749 2 Trụ sở làm việc m2 2.288 679 1.609 3 Hội trường m2 1.950 730 1.220 4 Giảng đường m2 9.010 3.110 5.900 5 Ký túc xá m2 11.866 2.724 9.142
6 Nhà ăn sinh viên m2 1.810 730 1.080
7 Thư viện m2 800 300 500
8 Thiết bị phục vụ quản lý, giảng dạy - Máy vi tính -Máytính xách tay -Máy chiếu
-Máy in
-Điều hồ nhiệt độ -Máy phơ tơ
cái cái cái cái cái cái 329 11 10 33 88 8 185 6 5 25 34 5 144 5 5 8 54 3
(Nguồn: Phòng quản trị thiết bị)
2.1.2. Quy mô và ngành nghề chất lượng đào tạo của trường Cao đẳng Tài chính - Quản trị Kinh doanh Tài chính - Quản trị Kinh doanh
2.1.2.1. Quy mơ và ngành nghề đào tạo từ năm 2003 dến năm 2005 được biểu hiện như sau :
Trình độ đào tạo Năm Ngành đào tạo Tổng số Cao đẳng Trung học Chính quy Chun tu, Tại chức Liên thơng Chính quy Chun tu, Tại chức Năm 2003 2.498 1.182 132 930 254 Ngành Tài chính 204 204 Ngành Kế toán 1.948 632 132 930 254 Ngành QT- KD 198 198 Ngành HTTT QL 148 148 Năm 2004 2.581 1.322 355 804 100 Ngành Tài chính 233 233 Ngành Kế toán 1.989 730 355 804 100 Ngành QT- KD 193 193 Ngành HTTT QL 166 166 Năm 2005 3.363 1.410 776 154 989 34 Ngành Tài chính 222 222 Ngành Kế tốn 2.822 869 776 154 989 34
Ngành QT- KD 209 209
Ngành HTTT QL 110 110
Tổng quy mô đang đào tạo
7.258 3914 1.263
(315)
154 1.793 134
(45) (Nguồn: Phòng quản lý đào tạo)
2.1.2.2. Chất lượng đào tạo:
Chất lượng đào tạo được biểu hiện ở 2 tiêu chí - Tỷ lệ kết qủa học tập của sinh viên tại trường.
- Tỷ lệ sinh viên xin việc làm và cơ sở sử dụng lao động thừa nhận Kết quả đào tạo trong những năm qua:
Năm TN Kết quả tốt nghiệp Ghi chú Giỏi Khá TB khá T.Bình Yếu kém 2003 5,12 39,61 49,78 3,47 2,0 2004 3,77 40,53 51,3 3,23 1,5 2005 7,24 50,35 39,5 1,40 1,5 (Nguồn: Phòng quản lý đào tạo)
Sinh viên của trường được đào tạo ra làm việc được các cơ quan doanh nghiệp sử dụng đánh giá tốt. Nhiều doanh nghiệp sản xuất và dịch vụ nhận xét “Sinh viên của trường năng động làm được việc” Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tiến hành khảo sát sinh viên ra trường của các trường Đại học và Cao đẳng Tài chính – Quản trị kinh doanh sau một năm có 83% số sinh viên nhận được việc làm ( mức trung bình cả nước ở các trường Đại học và Cao đẳng là 72%.
2.1.3. Cơ cấu tổ chức của nhà trường
Cơ cấu Tổ chức của trường Cao dẳng Tài chính – Quản trị Kinh doanh
( Tính đến tháng 1 năm 2006 ) Hiệu trưởng Các Phó Hiệu Trưởng Phòng TC - HC Phòng QLĐT Phòng QLKH và HTQT Phòng TC - KT Phịng Cơng tác HSSV Phòng QT - TB Khoa Lý Luận Mác- Lê Nin - - BM Mác Lê. - BM TT HCM Khoa Tài chính - - BM TCNN - BM TCDN Khoa Kế toán - BM KTDN - BM KTTC Khoa QTKD - - BM Kinh tế - BM QTDNSX - BMDL- KS Khoa Thẩm định giá - BM Luật - BM ĐGTS Khoa HTTTKT - BM Tin -- BM Tốn KT Bộ mơn Ngoại Ngữ Bộ mơn Giáo dục thể chất
2.1.4. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các đơn vị trong trường liên quan đến QLĐNGV quan đến QLĐNGV
2.1.4.1. Phòng Tổ chức hành chính:
+ Chức năng và nhiệm vụ:
Nghiên cứu, tham mưu giúp Hiệu trưởng các mặt công tác:
- Xây dựng, tổ chức bộ máy và bố trí cán bộ, lề lối làm việc và quan hệ cộng tác giữa các đơn vị trong trường, đào tạo, bồi dưỡng trình độ chun mơn, nghiệp vụ cán bộ, viên chức.
- Tổ chức và thực hiện công tác thi đua các hoạt động của toàn trường, các tư liệu, tài liệu hiện vật truyền thống của trường.
- Thư ký tổng hợp: Tổng hợp tình hình hoạt động của tồn trường, xây dựng các báo cáo tổng hợp ( trừ các báo cáo chun mơn do các phịng chức năng thực hiện ).
- Quản lý cán bộ, quản lý lao động (tất cả các đối tượng của trường) theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc chấp hành nội quy, quy chế, pháp luật, chính sách và thực hiện các chế độ đối với công nhân viên
- Tổ chức thực hiện các mặt công tác về hành chính: văn thư lưu trữ, tiếp tân, khánh tiết, tuyên truyền, cổ động.
- Xây dựng cơ quan văn hoá
+ Quyền hạn:
Căn cứ vào tình hình thực tế, tính chất của từng loại cơng việc, Ban giám hiệu uỷ quyền (phân cấp quyền) để phụ trách phòng trực tiếp quyết định, giải quyết những công việc quy định ở mục a và chịu trách nhiệm về quyết định của mình. Những cơng việc khi Ban giám hiệu đã uỷ quyền, quyết định của phụ trách phịng có hiệu lực pháp lý (hiệu lực quản lý Nhà nước).
2.1.4.2. Phòng quản lý đào tạo
+ Chức năng và nhiệm vụ:
Nghiên cứu, tham mưu giúp Hiệu trưởng các mặt công tác:
- Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo: Xây dựng và cụ thể hoá mục tiêu đào tạo; xây dựng các kế hoạch đào tạo (kế hoạch giảng dạy học tập và thời gian biểu hàng năm). Tổ chức thực hiện kế hoạch tuyển sinh tất cả các hệ trong và ngoài trường theo sự chỉ đạo của cấp trên.
- Tổ chức thực hiện những quyết định của Hiệu trưởng trong việc chỉ đạo tổ chức quá trình đào tạo phù hợp với hình thức đào tạo, mục tiêu đào tạo.
- Tổ chức thực hiện cơng tác về hành chính giáo vụ; hướng dẫn và quản lý sử dụng các loại sách giáo vụ (biểu bảng, lịch trình, sổ sách...)
- Theo dõi, tổng hợp về thực hiện kế hoạch đào tạo (phối hợp kiểm tra giờ lên lớp của đảng viên), tiến độ giảng dạy (lịch trình). Tổ chức thi hết môn, thi tốt nghiệp. Giúp Hiệu trưởng đánh giá chất lượng các mặt công tác đào tạo.
- Xét dừng học, thôi học, học bổng cho sinh viên - Đề xuất ý kiến phát triển thị trường
Căn cứ vào tình hình thực tế, tính chất của từng loại cơng việc, Ban giám hiệu uỷ quyền (phân cấp quyền) để phụ trách phòng trực tiếp quyết định, giải quyết những công việc quy định ở mục a và chịu trách nhiệm về quyết định của mình. Những công việc khi Ban giám hiệu đã uỷ quyền, quyết định của phụ trách phịng có hiệu lực pháp lý (hiệu lực quản lý Nhà nước)
2.1.4.3. Phịng Tài chính kế tốn:
+ Chức năng nhiệm vụ:
Nghiên cứu tham mưu giúp Hiệu rưởng các mặt công tác
- Quản lý kinh tế - tài chính của trường (vốn ngân sách và vốn ngoài ngân sách). Lập kế hoạch thu - chi hàng năm, q; quyết tốn năm, q đầy đủ, chính xác, kịp thời.
- Tổ chức thực hiện thu - chi theo sự chỉ đạo của Hiệu trưởng đúng