CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.2. Cấu trúc văn bản của bài thơ “Tràng giang”
2.2.1. Cấu trúc bề nổi của bài thơ Tràng giang
2.2.1.1. Nhan đề bài thơ: Tràng giang
Nhan đề của các tác phẩm văn học nhiều khi bao quát đƣợc những nội dung tƣ tƣởng chủ đạo, những hình tƣợng nổi bật trong thơ. Huy cận cũng đã chọn cho thi phẩm của mình một nhan đề rất thích đáng: Tràng giang.
Trong dạng phác thảo ban đầu, Tràng giang là một bài lục bát có tên gọi là Chiều trên sơng. Vì sao có sự đổi tên đó? Câu hỏi này tƣởng chừng chỉ liên quan đến một bài thơ, thực ra lại động đến cả tập Lửa thiêng, mặc dù trƣờng hợp thay đổi nhan đề nhƣ trên có thể là hạn hữu. Chƣa đi vào các chi tiết của bài thơ, chỉ dừng lại với nhan đề đã cho thấy: từ Chiều trên sông đến Tràng giang, đó là cả một bƣớc nhảy từ thực sang ảo, từ cụ thể, xác định sang phiếm định, từ truyền cảm trực tiếp sang gợi cảm, gợi ý. Bƣớc nhảy hay nói cách khác, sự thốt xác, hóa thân này của các tài liệu thực tế là hiện tƣợng rất đặc trƣng của Lửa thiêng. Nó khẳng định một nội giới phong phú của Huy Cận có đủ sức mạnh chế ngự thế giới hữu hình để kiến tạo một thế giới của những “vơ hình bao la”.
Bài thơ hấp dẫn ngƣời đọc ngay từ nhan đề. Có những ngƣời suốt đời lặn lội với văn chƣơng nhƣng cũng chẳng để lại cho đời một áng văn hay, một bài thơ đẹp. Vì vậy, khi ngƣời nghệ sĩ sáng tác ra đƣợc một thi phẩm nghệ thuật, họ thƣờng trăn trở băn khoăn cho cách đặt nhan đề. Nhan đề của một tác phẩm thƣờng chứa đựng nội dung của nó. Viết về một xã hội tăm tối trƣớc cách mạng, Ngơ Tất Tố có tiểu thuyết “Tắt Đèn”. Để ca ngợi cái tâm của ngƣời nghệ sĩ, những nho sĩ cuối mùa nay vẫn cịn vang bóng, Nguyễn Tn có tác phẩm “Chữ ngƣời tử tù”,… Nhan đề của bài thơ là “Tràng Giang” cũng là một trong những dụng ý nghệ thuật của nhà thơ Huy Cận. “Tràng Giang” vốn là hai từ Hán Việt để chỉ dịng sơng dài. Đó là dịng sơng Hồng-dịng sông đã gợi ý gợi tứ để nhà thơ Huy Cận viết thành công bài thơ này. Nhƣng dịng sơng ấy khi đi vào bài Tràng giang thì nó trở thành một dịng sơng lớn nói chung (mang tính khía qt), cũng khơng phải là một dịng sơng dài cụ thể, mà cho ta cảm nhận đây là một dịng sơng mà dƣờng nhƣ chảy từ một thủa xa xƣa của lịch sử, một dịng sơng chảy qua bao nền văn hóa, và đã đi qua bao áng cổ thi. Dịng sơng ấy vĩnh viễn thuộc về đất nƣớc Việt Nam, nó có từ thuở khai thiên lập địa. Nó khơng chỉ dài về khơng gian địa lý mà còn dài về khoảng thời gian lịch sử. Với nhan đề này thì từ dịng sông cụ thể trở thành một dịng sơng mang ý nghĩa khái qt, trìu tƣợng mà hai từ việt “sông dài” không diễn tả đƣợc
Trong Tiếng Việt hiện hành có hai từ nhằm miêu tả chiều dài đó là từ “Tràng” và từ “Trƣờng”. Ở đây nhà thơ Huy Cận không viết là “Trƣờng Giang” mà lại viết là “Tràng Giang”. Nhƣ vậy đủ thấy sự tinh tế của Huy Cận khi sử dụng Tiếng Việt. Bởi chữ “Trƣờng” chỉ đơn thuần là miêu tả chiều dài. Còn chữ “Tràng” với âm “ang” vốn là âm mở, đồng thời lại là âm tiết có độ vang, nhƣ vậy điệp âm “ang” trong hai chữ tràng và giang thì nó khơng chỉ miêu tả chiều dài của dịng sơng mà cịn gợi lên chiều rộng của con sơng, dịng sống ấy nhƣ càng mênh mang hơn, càng vĩnh hằng hơn, càng âm hƣởng hơn trong tâm trí ngƣời đọc. Âm “ang” đã mang đến hiệu quả nghệ thuật của nhan
đề tràng giang. Đó là một con sơng đƣợc vẽ lên với khơng gian ba chiều: sâu chót vót; rộng mênh mơng; dài dằng dặc. Dịng sơng càng mênh mơng, càng vơ biên, vơ cùng bao nhiêu thì tâm hồn thi nhân càng cơ liêu, cô sầu bấy nhiêu. Nhƣ vậy, bài thơ với nhan đề “Tràng Giang”đã phần nào bộc lộ đƣợc sở trƣờng và phong cách thơ Huy Cận-một nhà thơ của cảm thức về không gian.
2.2.1.2. Lời đề từ
Bài thơ “Tràng Giang” có lời đề từ: “Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài”. Trong một số thi phẩm nghệ thuật, ta bắt gặp một số lời đề từ. Lời đề từ không phải là “một thứ đồ trang sức làm đẹp da” cho thi phẩm nghệ thuật. Trái lại lời đề từ là một xuất phát điểm, là một dụng ý nghệ thuật, là chủ đề của tác phẩm. Nó cung cấp cho ngƣời yêu thơ chiếc chìa khóa nghệ thuật để khám phá nội dung của thi phẩm. Có lời đề từ là những câu văn xuôi mà tác giả mƣợn lời của ngƣời khác. Ta nhớ tới lời đề từ của Nam Cao trong tác phẩm “Nƣớc mắt” khi ông mƣợn lời của nhà văn Pháp Francois Coppée, ông viết:
“Người ta chỉ xấu xa hư hỏng trước đôi mắt ráo hoảnh của phường ích kỷ. Nước mắt là miếng kính biến hình vũ trụ”.
Có lời đề từ là những câu văn vần của chính tác giả mà ta có thể kể đến lời đề từ của Chế Lan Viên trong bài thơ “Tiếng Hát Con Tàu”( Tây bắc ƣ có riêng gì Tây Bắc. Khi hồn ta đã hóa những con tàu….)
Lời đề từ còn cung cấp những thi liệu chính mà tác giả xây dựng trong bài thơ. Lời đề từ “Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài” đã gợi lên trƣớc mắt ngƣời đọc hai thi liệu chính: đó là trời rộng và sơng dài. Điều này đƣợc kết
tinh trong hai câu thơ đƣợc xem là trung tâm của bài thơ “Tràng Giang”: Nắng xuống trời lên sâu chót vót / Sơng dài trời rộng bến cơ liêu.
Bạn đọc có thể cảm nhận nó theo hai nghĩa:
Nghĩa một: Chủ thể của Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài là con
ngƣời, và với nghĩa đó thì chúng ta hiểu là: Con ngƣời bâng khuâng, nhớ nhung trƣớc trời rộng sông dài. Nhƣng cũng trong chủ thể con ngƣời, cũng có cách hiểu khác là Con ngƣời do bâng khuâng trƣớc trời rộng mà nhớ sông dài.
Nghĩa hai: Chủ thể là tạo vật chứ khơng phải con ngƣời, có thể hiểu là
Trời rộng bâng khuâng nhớ sông dài. Nhƣng dù hiểu theo cách nào thì nó cũng thể hiện đƣợc cảm hứng về thiên nhiên, con ngƣời. cả con ngƣời và đất trời đều nhƣ tràn ngập một nỗi niềm bâng khuâng, thƣơng nhớ. Nỗi nhớ nhung ấy dƣờng nhƣ từ lòng ngƣời, trong lòng ngƣời mà lan tỏa ra cảnh vật, từ tâm cảnh lan tỏa ra ngoại cảnh.
Lời đề từ thể hiện chủ đề của tác phẩm, làm cho bài thơ liền mạch. Nếu khổ thứ ba tác giả vẽ lên hình ảnh dịng sơng dài, mênh mơng, dợn ngợp thì khổ thơ thứ tƣ tác giả lại vẽ lên hình ảnh bầu trời cao rộng.
Hơn nữa, lời đề từ còn thể hiện rõ âm điệu, xúc cảm của bài thơ. “Tràng Giang” là bài thơ có âm điệu buồn. Đó là nỗi sầu vạn kỉ thấm sâu vào trong mạch cảm xúc của bài thơ này mà Lê Di viết:
“Là Tràng Giang khổ nào cũng dập dềnh sóng nước Là Huy Cận khổ nào cũng lặng lẽ u sầu”.Đồng thời lời đề từ cịn thể hiện tình u q hƣơng
đất nƣớc thầm kín trong tâm hồn Huy Cận nói riêng, của một thời đại trong thi ca nói chung. Đó là những con ngƣời: “Sống giữa giữa quê hƣơng mà vẫn thấy mình thiếu q hƣơng” (nói nhƣ Nguyễn Tn). Cịn Chế Lan Viên viết:
“Nhân dân ở quanh ta mà sao chẳng thấy Tổ quốc ở quanh mình mà có cũng như không”. Nên chăng ta mƣợn lại lời nhận định của Hoài Thanh, Hoài
Chân trong “Một thời đại trong thi ca”: “Đời chúng ta nằm trong vịng chữ tơi, mất bề rộng ta đi tìm bề sâu, nhƣng càng đi sâu càng lạnh. Ta thoát lên tiên cùng Thế Lữ, ta phiêu lƣu trƣờng tình cùng Lƣu Trọng Lƣ, ta điên cuồng cùng Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, đắm say cùng Xuân Diệu. Nhƣng động tiên đã khép, tình u khơng bền, điên cuồng lại tỉnh, say đắm vẫn bơ vơ. Ta ngơ ngẩn buồn trở về hồn ta cùng Huy Cận”. Nhƣ vậy qua lời đề từ đã giúp cho bạn đọc phần nào hiểu đƣợc nội dung tƣ tƣởng của bài.
2.2.1.3. Hình tượng khơng gian, thời gian
* Không gian
gian nghệ thuật ln gắn bó với nhau nhƣ hai mặt của một vấn đề, vừa gắn bó, vừa đối lập và ln chuyển hóa lẫn nhau. Đối với Huy Cận, khơng gian là đối tƣợng nhận thức, là khách thể thẩm mỹ, là nguồn cảm hứng, là phƣơng tiện bộc lộ, giãi bày của chủ thể trữ tình, là một phƣơng diện bộc lộ cá tính sáng tạo của nhà thơ. Trong lúc Xuân Diệu thƣờng trực nỗi ám ảnh thời gian thì Huy Cận thƣờng trực nỗi khắc khoải không gian, trong lúc Xuân Diệu quan tâm nhiều đến sự hữu hạn của thời trẻ nhân gian giữa dịng thời gian trơi chảy thì Huy Cận ý thức sâu sắc sự hữu hạn của cá thể con ngƣời trong không gian rộng lớn mênh mông. Trong lúc Xuân Diệu muốn níu giữ thời gian để kéo dài tuổi trẻ thì Huy Cận có khát vọng chiếm lĩnh, hòa nhập vào không gian vô tận, để cùng không gian tồn tại vĩnh hằng.
Nỗi nhớ không gian trong thơ Huy Cận, là nỗi nhớ về không gian vũ trụ trên cao, nơi trời xa, cõi biếc. Nỗi nhớ ấy da diết nhƣ nỗi nhớ quê hƣơng, nhớ về cội nguồn. Trong tâm thức của Huy Cận thời đó, có ba tầng khơng gian đƣợc tri nhận qua lát cắt thẳng đứng: không gian trên cao (trời xƣa), không gian dƣới thấp(trần gian), và không gian dƣới sâu(địa ngục).
Tinh thần chiếm lĩnh không gian trên cao, không gian vũ trụ đƣợc thể hiện tập trung trong bài thơ Tràng Giang.Và không gian đã trở thành nỗi ám ảnh dai dẳng lạ thƣờng. Cảm hứng của bài thơ là cảm hứng không gian: Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài.
Nỗi buồn là mảnh hồn của tác giả đƣợc thả xuống dịng sơng mênh mang vô định, trôi nổi bồng bềnh rồi tan, chảy suốt dọc bài thơ. Khổ đầu của bài thơ mở ra một khơng gian lạ với những cảnh vật cịn lạ thƣờng hơn, đó là một không gian đƣợc mở ra từ một dịng sơng rộng lớn với mn vàn đợt sóng và triền miên nỗi buồn:
Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp Con thuyền xuôi mái nƣớc song song Thuyền về nƣớc lại sầu trăm ngả Củi một cành khơ lạc mấy dịng.
Dịng sơng q hƣơng gắn bó thân thƣơng mn đời là thi tứ cho biết bao nhà thơ say đắm:
“Anh ở biên cƣơng.
Nơi con sông Hồng chảy vào đất Việt Ở nơi đây mùa này con nƣớc
Lắng phù sa in bóng đơi bờ”
(Gửi em ở cuối sơng Hồng- Dƣơng Sối) “Q hƣơng tơi có con sơng xanh biếc Nƣớc sơng xanh soi bóng những hàng tre” (Nhớ con sông quê hƣơng – Tế Hanh)
Dịng sơng trong thơ Dƣơng Soái và Tế Hanh gần gũi, cụ thể nhƣ bao dịng sơng tuổi thơ ta tắm mát. Ngƣợc lại, dịng sơng trong thơ Huy Cận lại dị thƣờng biết bao. Dị thƣờng ở chỗ nó nhƣ muốn vƣợt ra, muốn phá bỏ hồn tồn những cái quen thuộc, cái cụ thể để vƣơn tới cái vô cùng và vĩnh cửu. Bằng các cặp từ gây ấn tƣợng mạnh: “tràng giang”, “điệp điệp”, “song song”, “mấy dịng” khiến cho dịng sơng của Huy Cận khơng phải là dịng sơng bình thƣờng mà là dịng sơng vũ trụ mênh mông.
Khi đánh giá thơ ơng, Xn Diệu nói rất tình “ Thơ Huy Cận không gắn đến cái hàng ngày, cái trƣớc mắt mà là cái ngàn năm”. Đây là một quan niệm nhân sinh mới mẻ thể hiện sự vụt tỉnh của ý thức cá nhân, thôi thúc Huy Cận sáng tạo nên một hình ảnh tƣơng phản thể hiện rõ cảm quan buốt nhói về thời gian ngay trên chính dịng sơng “Tràng giang”. Lọt thỏm giữa dịng sơng vũ trụ mênh mơng vơ định là những hình ảnh lẻ mọn, nhỏ nhoi khiến cho không gian trở nên thật khác lạ: “Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp”. Câu thơ dung chứa cả hai đợt sóng, sóng nƣớc và sóng lịng. Đây là con sóng đa tầng nghĩa khiến cho dịng sơng cựa mình biến thành một thực thể vơ thƣờng. Nhạc sóng và nhạc lịng, khơng gian vũ trụ và khơng gian tâm tƣởng hịa quện vào nhau tạo thành thứ màu sắc tâm lý, màu buồn đổ bóng lên vạn vật: “Con thuyền xi mái nƣớc song song”. Hai chữ “xi mái” đầy bất lực và phó mặc, tất cả mọi quyền lực đƣợc trao chọn cho số phận, cho sự chiếm lĩnh không gian và thời gian.
Tê tái nhất vẫn là hình ảnh “Củi một cành khơ lạc mấy dịng”. Đây là câu thơ cơ đơn nhất, xót xa nhất trong bài thơ. Câu thơ bảy chữ vỡ vụn thành sáu mảnh đầy nhói buốt: “Củi – một –cành –khơ –lạc –mấy dịng”. “củi” là trạng thái chết tróc của cơ đơn vì cơ đơn vốn là cội nguồn của cái chết. Xƣa nay khơng ai chết vì buồn nhƣng lại chết vì cơ đơn. “một” là số từ gợi sự lẻ loi đơn độc bởi cơ đơn thƣờng là một mình ( đơi khi nỗi cơ đơn khủng khiếp đến mức đang tắm mình trong đám đơng mà vẫn cơ đơn), “cành” là một cái nhở nhoi yếu ớt thân phận của kiếp ngƣời. “khô” là trạng thái cằn cỗi thiếu sức sống, “lạc” là sự trôi dạt bơ vơ. “mấy dịng” là cái mênh mơng vô định của khơng gian, cũng là sự lạc lồi bơ vơ của cảm xúc. Câu thơ trải qua một cuộc hành trình từ kiếp củi đến kiếp ngƣời. Đó là hành trình đầy cơ đơn, tuyệt vọng của con ngƣời nhỏ nhoi, yêu ớt bị lọt thỏm giữa vũ trụ bao la mênh mông rợn ngợp. Trạng thái khô héo, cô đơn và chết tróc ngay trong sự sống mới càng trở nên buốt nhói hơn vì nƣớc là sự sống, là cội nguồn của sự sống đƣợc bắt đầu từ những hạt phân tử. Một quan niệm nhân sinh hiện đại. Sự tự ý thức về nỗi cơ đơn đƣợc hình thành trên cơ sở của sự thức tỉnh ý thức cá nhân mạnh mẽ mà trƣớc đó chƣa từng có.
Nhƣ vậy, khổ thơ đầu đã khắc hịa một khơng gian rộng lớn, không gian của dịng sơng sóng nƣớc mênh mang nhƣ đang chảy về vô tận. Trên không gian ấy, cảnh vật đều ở thế chia lìa: thuyền rời bến, nƣớc song song, sầu trăm ngả, củi một cành khô trôi dạt…
Từ dịng sơng khơng gian đƣợc mở theo chiều dọc (con thuyền xuôi), chiều ngang (lơ thơ cồn nhỏ) mà chiều nào dƣờng nhƣ cũng khơng có giới hạn. Rồi từ hai chiều của không gian mặt phẳng, tác giả mở ra chiều thứ ba của không gian:
Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều Nắng xuống trời lên sâu chót vót Sơng dài trời rộng bến cô liêu
Không gian thơ càng trở nên rợn ngợp và ám ảnh hơn khi tứ thơ đột ngột đƣợc nhấc bổng lên để tỏa ra đôi bờ và phía “cồn nhỏ”, “làng xa” gợi cảm giác về một vũ trụ quá rộng nhƣng rỗng và lạnh. Huy Cận diễn tả không gian ba chiều bằng hai câu thơ đầy tài hoa: “Nắng xuống, trời lên, sâu chót vót / Sơng dài, trời rộng, bến cơ liêu.”
Một không gian ba chiều sừng sững mở ra nhiều hƣớng theo ánh mắt ngắm nhìn và chiêm nghiệm của thi nhân. Những tia nắng vàng rọi xuống càng nâng bầu trời lên cao. Cái nhìn của nhà thơ nhƣ bị hút vào khoảng khơng sâu chót vót, rồi vƣợt lên, xuyên thủng cả tầng không gian bầu trời để đến cõi vô biên. Không gian trong thơ cổ thƣờng bị đập bẹp với hai chiều cao - thấp. Huy Cận cũng làm nhƣ vậy nhƣng khi diễn tả chiều rộng, ông bổ sung thêm chiều sâu “sâu chót vót” khiến khơng gian đƣợc dựng dậy, mở rộng về tứ phía tạo khơng gian hình lập phƣơng ba chiều hiện đại đầy ám ảnh. Huy Cận còn khéo léo tạo ra nỗi ám ảnh dai dẳng cho ngƣời đọc bằng thủ pháp đối lập giữa hai khổ thơ. Nếu khổ thứ nhất là sự nhói buốt bởi cái nhìn nhỏ nhoi và hữu hạn của kiếp ngƣời trong sự “vô thủy vô chung” của khơng gian thì khổ thơ thứ hai lại chống váng trƣớc cái thăm thẳm vơ cùng của vũ trụ.
Không gian nghệ thuật của Tràng giang thấm đẫm chất đƣờng thi: