Mục đích thực nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hướng dẫn học sinh trung học phổ thông đọc hiểu bài thơ tràng giang (ngữ văn 11 tập II) của huy cận theo hướng tiếp cận cấu trúc tác phẩm văn chương luận văn ths văn học 60 14 10 (Trang 88)

CHƢƠNG 3 : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

3.2. Thực nghiệm

3.2.1. Mục đích thực nghiệm

Chúng tôi căn cứ vào phƣơng pháp đã đề xuất ở chƣơng 2, và soạn giảng một số tác phẩm cụ thể ở trƣờng Trung học Phổ thơng, qua đó khẳng định tính khả thi của phƣơng pháp đã đƣợc đề xuất trong dạy học Tràng giang của Huy Cận.

Sau khi tiến hành những nghiên cứu về mặt lý thuyết, chúng tôi tiến hành thực nghiệm để kiểm chứng hiệu quả đồng thời đánh giá khả năng áp dụng vào thực tiễn của những kết quả nghiên cứu trên.

3.2.2. Đối tượng và địa bàn thực nghiệm

3.2.2.1. Đối tượng

- Học sinh: Lớp 11 bậc THPT theo chƣơng trình Ngữ văn cơ bản của trƣờng THPT Nam Duyên Hà-Hƣng Hà-Thái Bình ( gồm 2 lớp thực nghiệm là 11A1 và 11A2 và 2 lớp đối chứng là 11A5 và 11A9).

- Giáo viên: Trong quá trình thực nghiệm, chúng tôi lựa chọn đối tƣợng giáo viên tham gia thực nghiệm là những ngƣời có tuổi nghề khác nhau. Giáo viên đƣợc mời tham gia thực nghiệm đều là những giáo viên có trình độ chun mơn vững chắc, có nghiệp vụ sƣ phạm đƣợc đánh giá cao, tâm huyết với nghề. Đây đều là những giáo viên tốt nghiệp chuyên ngành Ngữ văn hệ chính quy tại các trƣờng đại học sƣ phạm hiện đang công tác tại trƣờng THPT mà tôi đang giảng dạy.

3.2.2.2. Địa bàn thực nghiệm

- Không gian thực nghiệm: Chúng tơi tiến hành thực nghiệm tại địa bàn Thái Bình – Nơi tơi đang sinh sống và làm việc. Cụ thể là tại trƣờng THPT mà tơi có điều kiện trực tiếp giảng dạy đó là trƣờng THPT Nam Duyên Hà- Hƣng Hà-Thái Bình

- Thời gian thực nghiệm: Quá trình thực nghiệm đƣợc tiến hành trong học kỳ II của năm học 2012-2013

3.2.3. Nội dung và tiến trình thực nghiệm

3.2.3.1. Nội dung thực nghiệm

- Chúng tôi sẽ tiến hành dạy thực nghiệm tác phẩm Tràng giang của Huy Cận theo hƣớng tiếp cận cấu trúc tác phẩm văn chƣơng

- Sau khi dạy thực nghiệm tác phẩm Tràng giang theo hƣớng tiếp cận cấu trúc tác phẩm văn chƣơng, chúng tôi tiến hành so sánh giữa các lớp thực nghiệm và lớp đối chứng để bƣớc đầu nhận định, đánh giá hiệu quả và tính khả thi của việc dạy dựa trên cả kết quả mà chúng tôi khảo sát đƣợc sau giờ dạy.

3.2.3.2. Tiến trình thực nghiệm

Chúng tôi tiến hành thực nghiệm tác phẩm Tràng giang của Huy Cận theo hƣớng tiếp cận cấu trúc tác phẩm văn chƣơng theo tiến trình sau:

* Xây dựng kế hoạch thực nghiệm

Xác định mục đích và nội dung thực nghiệm; lựa chon đối tƣợng, địa bàn, thời gian tiến hành thực nghiệm; xác định, xây dựng các công cụ cần thiết cho quá trình thực nghiệm; soạn giáo án thực nghiệm, hoàn thành phiếu điều tra khảo sát, chuẩn đánh giá, phƣơng pháp xử lý kết quả, kho tài liệu học tập…

* Tổ chức thực nghiệm

Trao đổi với giao viên tham gia thực nghiệm về quy trình triển khai dạy học, ý đồ, nội dung, yêu cầu tiến hành giờ thực nghiệm.

Các giờ dạy học thực nghiệm sẽ đƣợc tiến hành song song với các tiết dạy học đối chứng. Tiết dạy học thực nghiệm do chúng tôi tiến hành, tiết dạy học đối chứng do các giáo viên khác ở trƣờng tiến hành.

* Thu thập và đánh giá kết quả thực nghiệm

Sau khi tiến hành thực nghiệm và đối chứng chúng tôi sẽ tiến hành khảo sát chất lƣợng học tập, mức độ hứng thú học tập của học sinh sau mỗi giờ học thông qua hệ thống phiếu trắc nghiệm và tự luận, ngoài ra chúng tơi cịn tiến hành khảo sát lấy ý kiến giáo viên về hiệu quả và tính khả thi của các giờ thực nghiệm mà chúng tôi đã tiến hành thơng qua câu hỏi và phiếu góp ý. Những ý kiến của giáo viên và học sinh sẽ đƣợc chọn lọc một cách khách quan để làm căn cứ đánh giá quá trình thực nghiệm.

3.2.4. Kết quả thực nghiệm và nhận xét đánh giá

3.2.4.1. Kết quả kiểm tra mức độ nhận thức của học sinh sau bài học

Chúng tôi tập hợp các bản thống kê kết quả kiểm tra nhanh của học sinh sau các tiết học ở các lớp thực nghiệm và các lớp đối chứng. Kết quả thu đƣợc sẽ đƣợc trình bày thơng qua bảng tổng kết. Từ đó thơng qua các kết quả thu đƣợc chúng tơi sẽ có những kết luận cụ thể.

Bảng 3.1. Tổng kết điểm kiểm tra của học sinh

Điểm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Lớp TN 90 HS 0 0 0 0 2 7 16 15 19 9 7

Bảng 3.2. Phân loại kết quả Xếp loại điểm Yếu (0 -4) Trung bình (5, 6) Khá (7, 8) Giỏi (9, 10) Lớp TN 90 bài 2 23 34 16 % 2,22 25,5 37,8 17,8 Lớp ĐC 80 bài 12 33 21 7 % 15,0 41,25 26,25 8,75

Nhƣ vậy, thông qua các kết quả thu đƣợc trên đây, chúng tôi nhận thấy rằng dạy học bài thơ Tràng giang theo hƣớng tiếp cận cấu trúc mang lại tính khả thi và hiệu quả dạy học cao hơn so với các cách dạy khác.

3.2.4.2. Kết quả điều tra ý kiến từ phía giáo viên và học sinh

Chúng tôi tiến hành tổng hợp, đánh giá ý kiến của giáo viên, học sinh tham gia vào quá trình thực nghiệm và đối chứng, thông qua các biên bản đóng góp ý kiến. Chúng tơi thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

- Các đánh giá từ phía giáo viên

+ Về nội dung chi thức bài giảng: 75% gáo viên đánh giá tốt, 25% giáo viên đánh giá khá

+ Về phƣơng pháp và phƣơng tiện: Hầu hết các giáo viên đều đánh giá phƣơng pháp và phƣơng tiện dạy học phù hợp. 80% giáo viên đƣợc hỏi sẽ tiến hành phƣơng pháp và phƣơng tiện của bài dạy học thực nghiệm khi dạy học bài thơ này.

+ Về hình thức tổ chức dạy học: 70% giáo viên đƣợc hỏi đánh giá hình thức tổ chức dạy học tốt.

- Đánh giá từ phía học sinh: Các em học sinh khi tham gia thực nghiệm đƣợc phỏng vấn thì đều cho biết các em rất hứng thú với tiết học dạy thực nghiệm. Tiết học đã giúp các em tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng, dễ nhớ, các em hiểu đƣợc nội dung cũng nhƣ giá trị thẩm mỹ của bài.

3.2.5. Nhận xét và đánh giá chung

Nhƣ vậy, từ những kết quả thu đƣợc ở trên chúng tôi rút ra một số đánh giá, nhận xét cơ bản sau:

- Phần thiết kế thực nghiệm của chúng tôi đƣa ra đã đáp ứng đƣợc yêu cầu về chuẩn kiến thức kỹ năng bài học, có tính khả thi và mang lại hiệu quả giảng dạy tích cực.

- Khi chúng tôi tiến hành dạy thực nghiệm trên lớp thì đa số các em học sinh đều hiểu bài, nắm đƣợc những nội dung cơ bản của tác phẩm một cách dễ dàng nhƣ nội dung, nghệ thuật, giá trị thẩm mỹ của tác phẩm. Nhƣ vậy thông qua một bài học cụ thể giáo viên đã có thể giúp học sinh định hƣớng đƣợc cách tiếp cận đối với văn bản thơ trữ tình nói chung. Điều này giúp các em sẽ chủ động tìm hiểu, khai thác đƣợc giá trị của tác phẩm có cùng thể loại, tránh đƣợc tình trạng học tác phẩm nào biết tác phẩm đó.

- Trong giờ học thực nghiệm, nhìn chung khơng khí của lớp học hào hứng, sôi nổi. Các em học sinh tự tìm tịi, khám phá kiến thức theo sự định hƣớng của giáo viên. Học sinh sẽ phát huy đƣợc vai trị tự giác, chủ động, tích cực học tập. Học sinh khơng cịn ỷ lại phụ thuộc vào giáo viên nhƣ trƣớc nữa.

- Tuy nhiên, dạy học bài thơ Tràng giang theo hƣớng tiếp cận cấu trúc vẫn gặp phải một số vấn đề khó khăn cần khắc phục. Đầu tiên đó là thời gian tiết học. Theo phân phối chƣơng trình thì bài thơ Tràng giang dạy trong một tiết, nhƣng đậy là một bài thơ khá dài gồm 4 khổ thơ cho nên khi tiến hành dạy học theo hƣớng tiếp cận cấu trục thì bị gị bó về thời gian. Thứ hai, do học sinh chƣa quen với hình thức dạy học theo hƣớng tiếp cận cấu trúc nên nhiều học sinh còn lúng túng, e dè trong việc phát huy khả năng tìm tịi sáng tạo. Những hạn chế này sẽ giúp chúng tôi tiếp tục nỗ lực hơn nữa trong việc tìm ra các giải pháp khắc phục trong những thời gian tiếp theo của quá trình dạy học.

KẾT LUẬN

Tràng giang là một thi phẩm đặc sắc của Huy Cận trƣớc 1945. Bài thơ viết về thiên nhiên và tâm trạng của cái tôi lãng mạn đứng trƣớc thiên nhiên. Từ nguồn cảm hứng ấy Huy Cận “cấu trúc” nên một chỉnh thể nghệ thuật độc đáo, tinh vi, hấp dẫn chứa đầy cảm xúc – Tâm sự “nghìn đời” của con ngƣời.

Vận dụng lý thuyết cấu trúc vào việc dạy học bài thơ Tràng giang của Huy Cận, cung cấp cho chúng ta một cái nhìn hồn chỉnh, tồn diện về văn bản. Nó có vai trị quan trọng trong quá trình dạy học, và giúp cho quá trình phân tích, tìm hiểu văn bản có hệ thống, khoa học, tránh đƣợc việc gán ghép tác phẩm với những yếu tố lịch sử, xã hội, chính trị… một cách thô thiển, chắp vá… Những yếu tố hoàn toàn nằm ngoài cấu trúc tác phẩm.

Luận văn của chúng tôi đƣợc tiến hành nghiên cứu một cách nghiêm túc, dựa trên cơ sở nhận thức và thực tiễn rõ ràng, khoa học. Trên cơ sở nghiên cứu đó chúng tơi đi đến kết luận sau:

Thứ nhất: Để giảng dạy tốt bài thơ Tràng giang, đòi hỏi ngƣời giáo viên

phải xuất phát từ cấu trúc riêng của văn bản thơ, mặt khác phải đặt nó trong trƣờng hệ thống của Thơ mới lãng mạn về đề tài thiên nhiên. Nhƣ vậy cấu trúc văn bản là hƣớng chính để tiếp nhận trong dạy học bài thơ, dù có khám phá thêm giá trị của Tràng giang, hay chủ thể tiếp nhận có khả năng liên tƣởng, ấn tƣợng sâu sắc đến đâu thì cũng khơng thể thốt ly đƣợc cấu trúc của văn bản. Vì nếu thốt li cấu trúc của văn bản thì việc tìm hiểu và phân tích bài thơ sẽ khơng cịn cơ sở khoa học, việc dạy học nội dung sẽ rơi vào siêu hình.

Thứ hai: Việc hƣớng dẫn học sinh đọc hiểu bài thơ Tràng giang theo

hƣớng tiếp cận cấu trúc tác phẩm, thì ngƣời giáo viên sẽ có những biện pháp dạy học cụ thể, phù hợp với từng đối tƣợng tiếp nhận, ngƣời giáo viên xây dựng một hệ thống câu hỏi phải bám sát cấu trúc tác phẩm, từ đó giúp cho việc phát huy chủ thể sáng tạo của học sinh có căn cứ khoa học.

chƣơng đã đem đến hiệu quả dạy học tốt, tạo đƣợc hứng thú học tập cho học sinh, và phát triển đƣợc tƣ duy cho ngƣời học. Vì lẽ đó mà đề tài của chúng tơi nghiên cứu là một đề tài thiết thực, có ý nghĩa trong việc nâng cao chất lƣợng dạy và học hiện nay.

Với đề tài này, chúng tơi mong rằng có thể tích lũy đƣợc kiến thức cho bản thân, phục vụ tốt cho nghề nghiệp của mình. Đồng thời chúng tơi cũng hi vọng rằng luận văn sẽ trở thành một tài liệu thiết thực cho đồng nghiệp của mình trong việc giảng dạy bài thơ Tràng giang của Huy Cận chƣơng trình Ngữ Văn 11 tập II. Dạy học bài thơ Tràng giang theo cấu trúc tác phẩm phối hợp với các hƣớng tiếp cận khác là con đƣờng tối ƣu trong dạy văn ở trƣờng Phổ thông, chúng tôi hi vọng rằng trong tƣơng lai không xa phƣơng pháp dạy học này sẽ đƣợc vận dụng rộng rãi.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, NXB ĐHQGHN.

2. Lê Bảo (1998), Giảng văn văn học Việt Nam, NXB Giáo dục

3. Huy Cận (1958), Lửa thiêng. NXB Đời nay,1940. Huy Cận - Trời mỗi

ngày lại sang. NXB Văn học

4. Huy Cận (1986), Tuyển tập Huy Cận. Tập I, NXB Văn học, H,

5. Huy Cận (1995), Tuyển tập Huy Cận. Tập II, NXB Văn học, H

6. Nguyễn Viết Chữ (2010), Phương pháp dạy hoc tác phẩm văn chương

trong nhà trường. NXB Giáo dục

7. Lê Tiến Dũng, “Loại hình câu thơ của Thơ mới”, Tạp chí văn học, số 1-

1994, 12- 16.

8. Phan Huy Dũng, “Thiên nhiên nhƣ một biểu hiện của cái tơi trữ tình

trong Thơ mới”, Tạp chí văn học, số 6 – 1994, 1- 5.

9. Lê Dy, “Tràng giang”, “sự hiện diện độc đáo của một tâm trạng”, Tạp chí văn học số 3 – 1990.

10. Trịnh Bá Đĩnh (2004), Chủ nghĩa cấu trúc, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.

11. Hà Minh Đức (1997), (chủ biên), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

12. Hà minh Đức (1997), Một thời đại trong thi ca, Nxb Khoa học xã hội,

Hà Nội.

13. Hà Minh Đức (1971), Nhà văn và tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội.

14. Trinh Đƣờng (1993) – Huy Cận từ “Lửa thiêng”, Nxb Đà nẵng, Hà Nội.

15. Nguyễn Văn Đƣờng (1997), (chủ biên), Thiết kế bài giảng Ngữ Văn 11,

tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

16. Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2007), (đồng chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

17. Phạm Minh Hạc (1985), Giáo trình tâm lý học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

18. Nguyễn Ái Học (2010), Phương pháp tư duy hệ thống trong dạy học văn, NXB Giáo dục, Hà Nội.

19. Nguyễn Trọng Hoàn (2001), Rèn luyện tư duy sáng tạo trong dạy học

các tác phẩm văn chương, NXB Giáo dục, Hà Nội.

20. Nguyễn Thanh Hùng (2000), Hiểu văn dạy văn, NXB Giáo dục, Hà Nội.

21. Nguyễn Thanh Hùng (1994), Văn học và nhân học, NXB Văn học, Hà Nội.

22. Nguyễn Thanh Hùng (1996), Văn học tầm nhìn biến đổi, NXB Văn

học, Hà Nội.

23. Nguyễn Thị Thanh Hƣơng (1999), Phương pháp tiếp cận tác phẩm văn

học ở trường phổ thông, NXB Giáo dục,Hà Nội.

24. Phan Trọng Luận, Trƣơng Dĩnh (2007), Hà Nội– Phương pháp dạy học văn tập I, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội.

25. Phan Trọng Luận, Trƣơng Dĩnh (2007), Phương pháp dạy học văn tập

II, NXB Đại học Sƣ phạm.Hà Nội.

26. Phƣơng Lựu (1997), Tiếp nhận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

27. Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn, NXB Giáo dục, Hà Nội.

28. Vũ Quần Phƣơng (1994), Thơ với lời bình, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

29. Trần Đình Sử (1995), Những thế giới nghệ thuật thơ, NXB Giáo dục,

Hà Nội.

30. Trần Đình Sử (2001), Đọc văn học văn, Nxb Giáo dục, hà Nội.

31. Trần Đình Sử (1987), Lý luận và phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn,

Hà Nội.

32. Trần Khánh Thành (2001), Thi pháp thơ Huy Cận, NXB Văn học,Hà Nội.

33. Hoài Thanh, Hoài Chân (1997), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội.

34. Hoài Thanh (1960), Phê bình và tiểu luận, Tập 1, Nxb văn học, Hà Nội.

35. Hồi Thanh (1965), Phê bình và tiểu luận, Tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội.

36. Đỗ Lai Thúy (1997), Con mắt thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

37. Lƣu Khánh Thơ (2006), Thơ mới - tác giả, tác phẩm, Nxb Đại học Sƣ

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Phiếu điều tra đối với giáo viên PHIẾU PHỎNG VẤN

Để góp phần nâng cao chất lƣợng dạy và học bài thơ Tràng giang trong nhà trƣờng Trung học phổ thông, xin thầy (cơ) vui lịng trả lời những câu hỏi dƣới đây bằng cách đánh dấu X vào ô vuông tƣơng ứng câu trả lời phù hợp với ý kiến của thầy (cô) hoặc trả lời ngắn gọn, đủ ý vào chỗ trống dƣới câu hỏi.

Xin chân thành cám ơn. --------------------------------------- * Thông tin cá nhân:

Họ và tên: ..................................................................................................... Đã dạy Ngữ văn các lớp:………………………. Trƣờng: ...........................

Câu 1: Thầy cơ có thƣờng xuyên sử dụng phƣơng pháp dạy theo hƣớng tiếp

cận cấu trúc tác phẩm văn chƣơng không? □ Thƣờng xuyên

□ Thỉnh thoảng □ Hiếm khi □ Hầu nhƣ không

Câu 2: Mức độ hứng thú của thầy (cô) khi giảng dạy tác phẩm thơ Tràng giang?

□ Rất hứng thú □ Bình thƣờng □ Không hứng thú

Câu 3: Khi giảng dạy bài thơ Tràng giang, thầy (cô) thƣờng:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hướng dẫn học sinh trung học phổ thông đọc hiểu bài thơ tràng giang (ngữ văn 11 tập II) của huy cận theo hướng tiếp cận cấu trúc tác phẩm văn chương luận văn ths văn học 60 14 10 (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)