- Đánh giá về cơng tác quản lí tài chính của các Sở Giáo dục và Đào tạo nói chung trong giai đoạn vừa qua có thể thấy ngay được: mặc dù đây khơng phải là một tiêu chí chính trong giáo dục đào tạo mà Bộ Giáo dục và Đào tạo đặt ra, nhưng quản lí tài chính ln được lãnh đạo các Sở Giáo dục và Đào tạo quan tâm. Do đó cơng tác chỉ đạo, quản lí tài chính nhìn chung đạt hiệu quả tốt, đặc biệt từ năm 2003 đến nay. Cơ chế quản lí đã giúp các Sở Giáo dục và Đào tạo trong toàn quốc và các đơn vị trong ngành hồn thành nhiệm vụ chính trị. Sự nghiệp giáo dục đào tạo thu được những kết quả phấn khởi, và toàn diện.
- Tại Hải Phịng, cơ chế quản lí tài chính cơ quan Sở Giáo dục và Đào tạo trong đã thực sự phát huy được những hiệu quả nhất định: đầu tư cho giáo dục tăng lên cùng với cơ chế huy động các nguồn lực bên ngoài tăng cường cho giáo dục. Trong một thời gian không lâu, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, giáo dục đào tạo thành phố Hải Phịng đã có một bộ mặt mới, với sự phát triển của nhiều loại hình khác nhau. Mặt bằng dân trí được nâng lên, đời sống cán bộ, giáo viên được cải thiện rõ rệt, đặc biệt là ở các thành phố, khu đơ thị.
- Đã có sự qui định rõ ràng hơn về các chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan, ban ngành trong quản lí giáo dục (cấp trung ương, địa phương), và phối kết hợp của các ngành liên quan tại địa phương. Về chế độ chính sách đối với con người; các nội dung thu, chi trong nhà trường; chế độ thưởng phạt...được ban hành, bổ sung, và ngày càng cụ thể, chi tiết, và phù hợp
- Về đội ngũ làm cơng tác quản lí tài chính trong giáo dục đào tạo Hải Phịng ngày một kiện tồn theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá bằng việc dần thay thế theo đúng chuyên mơn đào tạo, nâng cao trình độ và trẻ hố đội ngũ. Hải Phịng hiện có 100% kế tốn các trường học có trình độ trung cấp trở lên.
- Tăng cường hiệu lực bộ máy quản lí tài chính thơng qua cơ giới hố, tin học hố cơng tác kế tốn - tài chính trong nhà trường và các cơ quan quản lí Giáo dục: Hiện nay ở Hải Phịng tất cả kế tốn của các trường, và các cơ quan quản lí Giáo dục đều được bố trí một máy vi tính riêng cho cơng tác kế tốn (trừ khối Mầm non chưa đủ), và 85% đều đã qua đào tạo , sử dụng các phần mềm vi tính ứng dụng để quản lí cơng tác tài chính - kế tốn trong nhà trường. Sở Giáo dục và Đào tạo thường xuyên mở các lớp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ ngắn hạn, trung hạn cho đội ngũ là cơng tác kế tốn và các chủ tài khoản.
- Cơng tác tư vấn về chủ trương, chính sách tài chính được cải thiện.
2.3.2. Điểm yếu
- Cơ chế quản lí tài chính đối với giáo dục đào tạo mặc dù đã có sự phân cấp quản lí tương đối rõ ràng, tuy nhiên không phải lúc nào sự chỉ đạo cũng thống nhất, kịp thời. Đặc biệt là sự phối hợp giữa các ban ngành thành phố trong quản lí điều hành. Đây là một đặc điểm chung của nhiều Sở Giáo dục và Đào tạo ở các địa phương khác nhau trong cả nước. Ảnh hưởng của phân cấp quản lí đến cơ chế là rất lớn, và có tính ổn định, lâu dài: phân cấp đúng chức năng, nhiệm vụ, phát huy được sức mạnh của từng bộ phận sẽ làm cho cơ chế vận hành hiệu quả đáp ứng được các yêu cầu mong muốn và ngược lại sẽ làm cho cơ chế quản lí bị trì trệ, kìm hãm sự phát triển.
- Trong cơng tác quản lí tài chính, do ảnh hưởng của tác phong chuyên quyền, một bộ phận cán bộ quản lí, thủ trưởng đơn vị trong ngành thể hiện yếu tố chủ quan, chưa làm đúng chức năng, nhiệm vụ, các qui định về quản lí tài chính; hoặc giải quyết, điều hành cơng việc theo thói quen, kinh nghiệm.
Cơng tác tập hợp số liệu báo cáo, cung cấp thông tin để ra các quyết định của đội ngũ làm cơng tác kế tốn cho thủ trưởng đơn vị còn yếu và chưa thường xuyên: phần lớn kế tốn chỉ thực hiện báo cáo khi có u cầu của lãnh
đạo. Công tác tư vấn trong quản lí tài chính - kế tốn của kế toán cho thủ trưởng cơ quan trong đơn vị còn kém hiệu quả
- Về đội ngũ: trong ngành giáo dục, bản thân đội ngũ cán bộ làm công