Thiết kế giáo án thực nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học truyện ngắn lão hạc trong chương trình ngữ văn lớp 8 theo đặc trưng thể loại (Trang 74 - 99)

Chƣơng 3 : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

3.5. Thiết kế giáo án thực nghiệm

Lão Hạc

Nam Cao

- Thời gian dạy: 2 tiết - Khối lớp dạy: 8 - THCS

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức

Giúp học sinh:

- Thông qua nhân vật, cốt truyện, ngôn ngữ giọng điệu, kết cấu trong truyện ngắn viết theo khuynh hướng hiện thực, thấy được tình cảnh khốn cùng và nhân cách cao quý của nhân vật lão Hạc; qua đó hiểu thêm về số phận đáng thương và vẻ đẹp tâm hồn đáng trọng của người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng 8.

- Thấy được lòng nhân đạo sâu sắc của nhà văn Nam Cao (chủ yếu thông qua nhân vật ơng giáo): thương cảm đến xót xa và thật sự trân trọng đối với người nông dân nghèo khổ.

- Thấy được nghệ thuật viết văn bậc thầy của Nam Cao: khắc họa nhân vật tài tình, miêu tả tâm lí nhân vật, cách kể chuyện, nghệ thuật trần thuật, ngôn ngữ trần thuật

2. Về kỹ năng

Rèn luyện cho học sinh:

- Đọc đúng và đọc diễn cảm tác phẩm, nhất là những đoạn đối thoại, độc thoại nội tâm, bộc lộ tâm trạng nhân vật.

- Rèn cho học sinh kỹ năng phân tích tác phẩm từ những đặc điểm riêng về thi pháp loại thể của một truyện ngắn hiện thực.

- Lòng yêu thương, trân trọng, cảm thông với những kiếp người khốn khổ trong xã hội.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1 . Đối với giáo viên

* Phƣơng pháp

Đọc - hiểu văn bản kết hợp sử dụng các phương pháp:

- Phương pháp đọc kết hợp với kể

- Phương pháp nêu vấn đề - Xây dựng câu hỏi gợi mở.

- Phương pháp diễn giải tích cực - Phối hợp giảng dạy - bình - So sánh, đối chiếu để khắc sâu.

* Phƣơng tiện

- Tranh ảnh, tư liệu về truyện ngắn Lão Hạc.

- Máy tính, máy chiếu và các giáo cụ trực quan khác. - SGK, SGV Ngữ văn (8 tập 1).

- Sách thiết kế bài giảng. - Giáo án lên lớp.

2. Đối với học sinh

- Đọc tác phẩm, tư liệu tham khảo theo định hướng của giáo viên.

- Soạn theo hướng dẫn của giáo viên, chú ý trả lời các câu hỏi trong SGK.

- Tập hợp các tài liệu, sưu tầm các nhận xét hay về tác phẩm. - Chuẩn bị phiếu học tập để phục vụ cho việc thảo luận nhóm.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Kiểm tra bài cũ

- Trình bày những hiểu biết của em về tiểu sử và con người Nam Cao? - Kể tên một số tác phẩm tiêu biểu của Nam Cao?.

2. Giới thiệu vào bài

Viết về đề tài nông dân, những năm 30, 40 của thế kỷ trước, bạn đọc nước nhà xót xa trước nỗi khổ đau chồng chất của người nông dân được thể

hiện một cách sâu sắc trong Vỡ đê (1936) của Vũ Trọng Phụng, Bước đường

cùng (1938) của Nguyễn Công Hoan, Tắt đèn (1939) của Ngô Tất Tố. Mảnh

đất về nỗi đau của người nông dân tưởng khơng cịn gì để gieo trồng, gặt hái nữa? Thế mà! Năm 1943, khi Lão Hạc của Nam Cao ra đời, người đọc nhận

ra đây mới là tận cùng của nỗi đau.

3. Nội dung bài học

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT GV gọi HS đọc phần chú thích về tác giả, tác phẩm trong SGK.

GV hỏi: Qua phần chuẩn bị ở nhà và chú thích trong SGK, em hãy cho biết đôi nét về nhà văn Nam Cao?

GV bổ sung: Nam Cao là một

trong những nhà văn tiêu biểu nhất cho dòng văn học hiện thực phê phán nửa đầu thế kỉ XX. Sáng tác của ông thường tập trung vào 2 đề tài: người trí thức tiểu tư sản và người nơng dân. Ngịi bút của ơng mang giá trị hiện thực sâu sắc và thấm đẫm tinh thần nhân đạo.

HS đọc chú thích trong SGK và trả lời câu hỏi I. Đọc, tìm hiểu chung (18’) 1. Tác giả

- Nam Cao (1917- 1951), tên khai sinh là Trần Hữu Tri - Q Đại Hồng - Lí Nhân - Hà Nam

- Là nhà văn hiện thực xuất sắc với những tác phẩm viết về người nông dân, trí thức nghèo khổ, bế tắc.

- Được nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 1996 - Tác phẩm chính: Chí Phèo

(1941), Giăng sáng (1942),

Đời thừa (1943), Lão Hạc

GV hỏi: Nêu hiểu biết của em về

tác phẩm? Văn bản thuộc thể loại gì? Phương thức biểu đạt?

GV: Truyện ngắn Lão Hạc được

in đầy đủ trong sách giáo khoa. Để phù hợp với thời lượng, để có điều kiện đi sâu phân tích một số giá trị cơ bản, phần Đọc- hiểu văn bản chỉ chọn một nửa sau của tác phẩm để phân tích (phần khơng thuộc nội dung bài học được in bằng chữ nhỏ)

GV hỏi: Qua phần chuẩn bị ở nhà

em hãy tóm tắt các sự việc chính của phần chữ nhỏ?

GV chốt lại kiến thức: Phần chữ

nhỏ gồm có các sự việc chính sau: - Lão Hạc nhà nghèo, vợ mất sớm, con trai vì khơng đủ tiền cưới vợ nên phẫn chí bỏ nhà đi làm đồn điền cao su để lại con chó Vàng cho lão ni.

- Lão yêu quý, chăm chút con Vàng như đứa cháu yêu và gọi là cậu Vàng.

- Sau một trận ốm kéo dài hai tháng 18 ngày, làng bị bão, đến HS Suy nghĩ trả lời HS suy nghĩ trả lời mắt (1948) 2. Tác phẩm - Lão Hạc là tác phẩm xuất

sắc của Nam Cao viết về đề tài người nông dân, đăng báo lần đầu 1943

- Thể loại: Truyện ngắn - PTBĐ: Tự sự - miêu tả

thân cịn chẳng ni nổi nên lão đành bán cậu Vàng.

GV hƣớng dẫn cách đọc: Đọc

với giọng trầm lắng, chú ý từ ngữ miêu tả, đoạn độc thoại nội tâm, lời thoại của nhân vật.

GV đọc mẫu đoạn đầu phần chữ to => HS đọc nối tiếp => GV nhận xét cách đọc của học sinh.

GV hướng dẫn HS tìm hiểu chú

thích: 5, 6, 9, 10, 11,15, 21, 24, 28, 30, 31, 40, 43.

GV hỏi: Văn bản có thể chia làm

bố cục mấy phần? nội dung từng phần?

GV hỏi: Em có nhận xét gì về kết

cấu của truyện?

=> Kết cấu tình huống khơng theo trình tự thời gian.

GV hỏi: Trong truyện ngắn Lão Hạc có những nhân vật nào? Có sự

kiện chính nào xoay quanh nhân vật trung tâm?

GV chốt lại kiến thức:

- Các nhân vật: Lão Hạc, ông giáo, vợ ông giáo, Binh Tư, con trai lão Hạc, cậu Vàng.

- Các sự việc chính xoay quanh

HS đọc văn bản HS suy nghĩ trả lời HS suy nghĩ trả lời. HS suy nghĩ trả lời. 4. Bố cục, tóm tắt * Bố cục: 2 phần: - Phần 1: Từ đầu => Lấy gì mà lo liệu (Những việc làm của Lão Hạc trước khi chết). - Phần 2: Còn lại (Cái chết của lão Hạc)

nhân vật Lão Hạc:

+ Tình cảnh của lão Hạc.

+ Tình cảm của lão Hạc dành cho cậu Vàng.

+Sự túng quẫn ngày càng đe dọa cuộc sống khốn khó của lão Hạc + Diễn biến tâm trạng của lão Hạc xung quanh việc bán cậu Vàng và nhờ ông giáo hai việc. + Cái chết đau đớn của lão Hạc.

GV hỏi: Có mấy cách tóm tắt

truyện ngắn Lão Hạc? Bằng một

trong hai cách trên, em hãy viết đoạn văn tóm tắt tác phẩm? HS: Suy nghĩ trả lời và viết đoạn văn tóm tắt. * Tóm tắt: - Tóm tắt theo kết cấu tác phẩm.

- Tóm tắt theo cuộc đời nhân vật chính.

Lão Hạc là một người nơng dân nghèo khó, bất hạnh. Vợ mất sớm, lão ở vậy nuôi con. Con trai lão vì khơng đủ tiền cưới vợ nên phẫn chí bỏ đi đồn điền cao su. Lão rất mực yêu thương cậu Vàng, coi nó như một đứa cháu yêu trong gia đình. Lão làm thuê để sống và chờ con về. Dù đói lão quyết khơng bán đi mảnh vườn và không ăn vào tiền dành dụm được, lão giữ cả cho con,

GV: Như vậy câu chuyện xoay

quanh cuộc đời nhân vật lão Hạc. Ngồi ra, cịn có ơng giáo tham gia

nhưng một trận ốm dai dẳng, lão khơng cịn sức đi làm thuê, rồi bão lại phá sạch hoa màu, giá gạo cứ lên cao mãi. Đến thân cịn chẳng ni nổi, nên lão đành lòng phải bán cậu Vàng mặc dù trong lòng hết sức đau đớn và buồn bã. Sau đó lão sang nhờ ơng giáo hai việc: trông nom mảnh vườn để con trai lão về có kế sinh nhai và cầm 30 đồng bạc, phịng khi lão chết có tiền lo hậu sự. Từ đó lão ăn kham khổ, kiếm được gì thì ăn đấy. Một hôm lão sang nhà Binh Tư xin ít bả chó nói là để giết thịt con chó hàng xóm hay sang vườn. Ơng giáo rất buồn khi nghe chuyện. Rồi đột nhiên lão chết, một cái chết đau đớn và dữ dội. Cả làng không ai hiểu vì sao lão chết, chỉ Binh Tư và ông giáo hiểu.

vào các sự việc. Đây chính là người hàng xóm - người chia ngọt sẻ bùi với lão Hạc - Và cũng chính là hóa thân của nhà văn Nam Cao. Trước hết chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về lão Hạc - Nhân vật trung tâm của câu chuyện.

GV hỏi: Qua đọc, tóm tắt, em hãy

cho biết lão Hạc có hồn cảnh như thế nào?

GV: Vợ mất sớm, lão Hạc sống

trong cảnh “gà trống nuôi con” - Đó là một nỗi đau lớn. Thế nhưng vì hồn cảnh của lão quá nghèo không đủ tiền thách cưới để lấy vợ cho con. Anh con trai lão phẫn chí bỏ đi làm đồn điền cao su mà thời đó ví von:

“Cao su đi dễ khó về

Khi đi trai tráng, khi về bủng beo” Vì thế, lão biết mình đã mất con và nếu lão sống thêm nhiều năm nữa cũng chưa chắc gặp lại con. Lúc này, lão Hạc phải chịu thêm nỗi đau lớn thứ 2 trong đời bởi lão phải rời xa con. Lão sống thui thủi một mình từ đó.

GV hỏi: Em có suy nghĩ gì về gia

HS suy nghĩ trả lời 1. Nhân vật lão Hạc (35’) a. Hoàn cảnh: - Nhà nghèo.

- Vợ mất sớm, lão ở vậy nuôi con.

- Không đủ tiền cưới vợ, con trai lão phẫn chí bỏ đi làm đồn điền cao su.

- Tuổi già lão phải sống thui thủi một mình.

cảnh của lão Hạc?

GV: Khơng cịn vợ, con cũng

chẳng có nhà, lão Hạc chỉ có một niềm vui duy nhất đó là con chó Vàng – Con vật ni gắn bó với con trai lão và giờ là với lão.Vậy tình cảm của lão với cậu Vàng ra sao?

GV hỏi: Lão Hạc đã gọi con chó

của mình là gì và đối xử với nó như thế nào? Tại sao lão Hạc lại gọi con chó của mình là cậu Vàng?

GV chốt lại kiến thức:

- Vì nó là con vật gắn với kỉ niệm về đứa con trai của lão.

- Là người bạn thân thiết sớm tối trong cuộc sống cô độc, là nguồn an ủi duy nhất đối với tuổi già của lão.

GV hỏi: Cách xưng hô và cư xử

của lão Hạc chứng tỏ được điều gì trong tình cảm của lão với con chó?

GV hỏi: Thương yêu cậu Vàng

như vậy, nhưng vì lí do gì đã khiến lão Hạc phải bán nó đi?

GV chốt lại kiến thức: Vì hồn cảnh cuộc sống: HS suy nghĩ trả lời HS suy nghĩ trả lời HS suy nghĩ trả lời HS suy nghĩ trả lời => Nghèo, bất hạnh và đáng thương. b. Tình cảm với cậu Vàng.

- Gọi là cậu Vàng, xưng ông. - Đối xử:

+ Bắt rận, tắm, cho ăn bằng bát, gắp thức ăn

+ Trò truyện, cưng nựng

=> Thương yêu như đứa cháu trong gia đình.

- Ốm một trận 2 tháng 18 ngày. - Sức khỏe yếu không kiếm được việc làm.

- Bão to, hoa màu bị phá sạch. - Gạo đắt, đến thân cịn chẳng ni nổi, huống chi là nuôi cậu Vàng ăn khỏe hơn người.

- Muốn giữ lại tài sản cho con.

GV hỏi: Quyết định bán chó đến

với lão có dễ dàng khơng? Lão đã chia sẻ với ai?

GV hỏi: Theo em, vì sao lão Hạc

lại phải đắn đo, suy nghĩ?

GV: Thế nhưng, lão vẫn phải bán

cậu Vàng. Lão vốn cô đơn buồn tủi là thế chỉ có Vàng là nguồn an ủi sớm khuya. Lão coi vàng như bạn tâm tình, như cháu, như một vật kỉ niệm… Vì vậy chắc chắn rằng sau khi bán nó đi rồi tâm trạng lão sẽ có những đợt sóng dữ dội.

GV gọi HS đọc: Từ “Hơm sau lão

Hạc => Lão hu hu khóc”.

GV hỏi: Sau khi bán chó xong, lão

Hạc kể lại chuyện cho ông giáo nghe. Tâm trạng của lão lúc này ra sao? Được thể hiện qua những chi

HS suy nghĩ trả lời HS suy nghĩ trả lời HS đọc đoạn văn HS suy nghĩ, tìm tịi, - Đắn đo, suy nghĩ - Tâm sự với ơng giáo

- Vì đây là một việc làm hệ trọng. Bởi với lão cậu Vàng vừa là người bạn thân thiết, vừa là kỉ vật của con trai.

* Sau khi bán cậu Vàng:

- “Lão cố làm ra vẻ vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậc

tiết nào?

GV hỏi: Qua những chi tiết trên

em thấy lão Hạc đang ở trong tâm trạng như thế nào? Vì sao lão Hạc lại xót xa ân hận?

GV chốt lại kiến thức:

- Xót xa: Vì mất đi người thân- niềm yêu thương an ủi sớm khuya. - Ân hận: Vì mình lỡ lừa dối một con chó.

GV: Có thể nói chi tiết nào, hình

ảnh nào cũng giàu giá trị gợi hình, biểu cảm; chi tiết nào cũng giúp ta thấy nỗi đau khôn cùng của lão Hạc. Có lẽ lão Hạc đã phải khóc suốt một đời: khóc khi vợ chết, rồi khóc khi con ra đi, khóc trong những ngày tháng nhớ thương chờ đợi. Giờ đây những giọt nước mắt hiếm hoi cuối cùng phải ép mới chảy ra được. Rồi lão hu hu khóc.

phát hiện và trả lời HS suy nghĩ, trả lời HS suy nghĩ trả lời nước”

- “Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc”

=> Đau đớn, khổ tâm đến tột độ pha lẫn xót xa ân hận day dứt.

Có thể nói nỗi đau đã lên đến tận cùng vò xé tâm can lão.

GV hỏi: Tác giả đã sử dụng những

từ tượng hình, tượng thanh nào để khắc họa hình ảnh lão Hạc? Tác dụng?

GV chốt lại kiến thức:

- Ầng ậc, móm mém, hu hu => tạo hình ảnh, âm thanh cụ thể sinh động cho thấy ngoại hình và tâm trạng lão Hạc hiện lên thật thê thảm. qua đó cho thấy sự đau đớn đến tột cùng của lão Hạc khi phải bán cậu Vàng.

GV hỏi: Những nét tâm lí ấy đã

giúp em hiểu gì về con người lão Hạc?

GV hỏi: Em có nhận xét gì về

nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật?

GV: Cuộc đời lão Hạc là một dòng

nước mắt chảy dài của những nỗi đau bất lực. Nhìn gương mặt lão, nghe lão khóc, thương lão bao nhiêu thì ta cũng kính trọng lão bấy nhiêu. Nêu lên sự việc lão Hạc bán chó rồi đau khổ, vật vã, tự trách mình, ngịi bút Nam Cao đã lay động nơi sâu thẳm trong tâm

HS suy nghĩ trả lời HS suy nghĩ trả lời HS suy nghĩ trả lời => Lão là người sống tình nghĩa, thủy chung, yêu quý loài vật.

- NT: Miêu tả tâm lí: đau khổ, dằn vặt, nhân hậu => miêu tả diễn biến tâm lí tài tình, chi tiết chọn lọc tiêu biểu.

hồn người đọc.

GV: Xung quanh việc bán cậu

Vàng, chúng ta thấy đây là một con người sống rất tình nghĩa, thủy chung. Vậy tình cảm của lão dành cho con trai thì ra sao?

GV hỏi: Theo dõi phần chữ nhỏ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học truyện ngắn lão hạc trong chương trình ngữ văn lớp 8 theo đặc trưng thể loại (Trang 74 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)